K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Bạn ghi lại đề nha bạn

b: \(30\left(x+2\right)-6\left(x-5\right)-24x=100\)

=>\(30x+60-6x+30-24x=100\)

=>\(\left(30x-6x-24x\right)+\left(60+30\right)=100\)

=>0x=100-90=10(vô lý)

c: \(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>7\\x< -3\end{matrix}\right.\)

=>\(x\in\varnothing\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 7\\x>-3\end{matrix}\right.\)

=>-3<x<7

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

d: -1<2x-1<4

=>\(-1+1< 2x< 4+1\)

=>0<2x<5

=>0<x<2,5

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)

4 tháng 12 2023

thank you friend nhiều

 

15 tháng 12 2021

sao ko ai giúp zị :(

 

16 tháng 12 2021

5x - 7 = -21 - 2x

5x  + 2x =7-21 

7x=-14

x=-2

16 tháng 12 2021

5 (x - 6) + 2 (x 3) = 4

5x-30+3x+6=4

5x+3x=4+30-6

8x=32

x=4

20 tháng 3 2022

\(\dfrac{x-7}{y-6}=\dfrac{7}{6}\\ \Leftrightarrow6x-42=7y-42\\ \Leftrightarrow6x=7y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{x-y}{7-6}=\dfrac{-4}{1}=-4\\ \dfrac{x}{7}=-4\Leftrightarrow x=-28\\ \dfrac{y}{6}=-4\Leftrightarrow y=-24\)

20 tháng 3 2022

Cảm ơn bạn nhiều nha!

25 tháng 4 2019

\(\frac{4}{5}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{-2}{15}\)\(\frac{4}{5}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{-15}{2}\)=\(\frac{4}{5}\) + \(\frac{-3}{2}\)\(\frac{-7}{10}\)

25 tháng 4 2019

b = \(\frac{-7}{12}\). (\(\frac{3}{11}\)\(\frac{-14}{11}\)) + \(\frac{5}{6}\)\(\frac{-7}{12}\). (-1) + \(\frac{5}{6}\)\(\frac{7}{12}\)\(\frac{10}{12}\)\(\frac{17}{12}\)

a: =2/5-3/5+3/7=3/7-1/5

=15/35-7/35

=8/35

b: =>5/7:x=4/3

=>x=5/7:4/3=5/7*3/4=15/28

c: =>x-1/3=15/8:4/5=15/8*5/4=75/32

=>x=75/32+1/3=257/96

d: =>2x+1/8=2/7

=>2x=9/56

=>x=9/112

e: =>2x=10/3-5/4-3/4=10/3-2=4/3

=>x=2/3

27 tháng 2 2023

\(a,\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}+\left(-\dfrac{3}{5}\right)\\ =\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{5}\\=\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\dfrac{3}{7}\\ =-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{7}\\ =-\dfrac{7}{35}+\dfrac{15}{35}\\ =\dfrac{8}{35}\\ b,1-\dfrac{5}{7}:x=-\dfrac{1}{3}\\ =>\dfrac{5}{7}:x=1-\left(-\dfrac{1}{3}\right)\\ =>\dfrac{5}{7}:x=1+\dfrac{1}{3}\\ =>\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{3}{3}+\dfrac{1}{3}\\ =>\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{4}{3}\\ =>x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{4}{3}\\ =>x=\dfrac{5}{7}.\dfrac{3}{4}\\ =>x=\dfrac{15}{28}\\ c,\dfrac{4}{5}\left(x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{15}{8}\\ =>x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{15}{8}:\dfrac{4}{5}\\ =>x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{15}{8}.\dfrac{5}{4}\\ =>x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{75}{32}\\ =>x=\dfrac{75}{32}+\dfrac{1}{3}\\ =>x=\dfrac{257}{96}\)

\(d,\dfrac{2}{3}:\left(2x+\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{7}{3}\\ =>2x+\dfrac{1}{8}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{7}{3}\\ =>2x+\dfrac{1}{8}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{7}\\ =>2x+\dfrac{1}{8}=\dfrac{2}{7}\\ =>2x=\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{8}\\ =>2x=\dfrac{16}{56}-\dfrac{7}{56}\\ =>2x=\dfrac{9}{56}\\ =>x=\dfrac{9}{56}:2\\ =>x=\dfrac{9}{112}\\ e,2x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{10}{3}-\dfrac{5}{4}\\ =>e,2x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{40}{12}-\dfrac{15}{12}\\ =>2x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{25}{12}\\ =>2x=\dfrac{25}{12}-\dfrac{3}{4}\\ =>2x=\dfrac{25}{12}-\dfrac{9}{12}\\ =>2x=\dfrac{16}{12}\\ =>2x=\dfrac{4}{3}\\ =>x=\dfrac{4}{3}:2\\ =>x=\dfrac{4}{6}\\ =>x=\dfrac{2}{3}\)

b: =>x/23=1+3/4+4/7=65/28

=>x=23*65/28=1495/28

c: =>3/5:x=3/5-1/4-1/2=9/40

=>x=3/5:9/40=8/3

Bài 3 là hỗn số hả em?

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=\dfrac{50}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)

hay \(x=\dfrac{22}{15}\)

Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)

hay \(x=\dfrac{15}{19}\)

Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)