K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

5m 2m 14m2 S=?

tống độ dài 2 đáy phần mở rộng là

           5 + 2 = 7(m)

Chiều cao phần mở rộng là:

            14 x 2 : 7 = 4(m)

diện tích hình thang ban đầu là :

             20 x 4 : 2 = 40 (m2)

                              đáp số : 40 m2

13 tháng 7 2018

1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 x 0 + 1

= 12+0+1

=13

13 tháng 4 2018

BẰNG 1

13 tháng 4 2018

nhầm bằng 2

17 tháng 3 2017

câu 1=0;câu 2=-123456789

14 tháng 8 2021
A). x:1+0:x=x+0=x B) x×1-x:1=x-x=0 C) x×1+x:x=x+x=2x D) (x×1+1)×0=0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2019

1.

\(2x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow 2x^2=4\Leftrightarrow x^2=2\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\sqrt{2}\\ x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

2.

\(x^2+1=0\Leftrightarrow x^2=-1\). Điều này vô lý do bình phương của một số thực luôn không âm, trong khi $-1$ là số âm.

3.

\((x-1)^2+2=0\Leftrightarrow (x-1)^2=-2\)

Điều này vô lý do bình phương của một số thực luôn không âm, trong khi $-2$ là số âm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2019

4.

Ta thấy \(|a|=|-a|\) với mọi $a\in\mathbb{R}$

Do đó \(|x-1|=|-(x-1)|=|1-x|\) luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$

Tức là $x$ có thể là số thực bất kỳ.

5.

\(\sqrt{x+1}=2\sqrt{-x}\) (ĐK: \(\left\{\begin{matrix} x+1\geq 0\\ -x\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow -1\leq x\leq 0\) )

Bình phương 2 vế:

\(\Rightarrow x+1=4(-x)\Leftrightarrow 5x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{5}\) (thỏa mãn)

6.

\(|x-1|+1=0\Leftrightarrow |x-1|=-1\)

Điều này vô lý do giá trị tuyệt đối của một số luôn không âm, mà $-1$ là số âm.

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn.

10 tháng 12 2016

1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1x0 +1

= 9+1 x0 +1

=9+0+1

= 10+0

=10

ok đúng 100%

10 tháng 12 2016

1 + 1 + 1 + 1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 x0 + 1 = 1

bạn tk mik nha @@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

kết quả là 0 nhé Thư

3 tháng 4 2018

\(1+1-1.1+1-1+1.0=1+1-1+1-1+0=1\)

Vậy \(1+1-1.1+1-1+1.0=1\)

k mình nha :))

9 tháng 1

1) Do x ∈ Z và 0 < x < 3

⇒ x ∈ {1; 2}

2) Do x ∈ Z và 0 < x ≤ 3

⇒ x ∈ {1; 2; 3}

3) Do x ∈ Z và -1 < x ≤ 4

⇒ x ∈ {0; 1; 2; 3; 4}