K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2018

ta thấy nếu vòi thứ nhất chảy trong 6h và vòi thứ hai chảy trong 12h thì được 25% bể vậy muốn đầy bể ta cần để cho vòi thứ nhất chảy trong 6.4=24 (h) và vòi thứ hai chảy trong 12.4=48 (h) .Chú ý là vòi thứ nhất chảy nhanh gấp đôi vòi thứ hai nên trong 24h vòi thứ nhất đã chảy vào bể một lượng nước chiếm 2/3 thể tích của bể=>thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là 24:2/3=36h, trong 48h vòi thứ hai chảy vào bể một lượng nước chiếm 1/3 thể tích của bể=>thời gian để vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 48:1/3=144h

bạn có thể giải thích khác mình cũng dc, chúc bạn học tốt nhé <3

31 tháng 5 2018

Gọi x (giờ) là thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể (điều kiện x>3512x>3512, đổi 22 giờ 5555 phút = 35123512 giờ)
(x+2)(x+2) giờ là thời gian vòi thứ 22 chảy một mình đầy bể.
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được 1x1x bể và vòi thứ 22 chảy được 1x+21x+2 bể. Theo bài ra ta có phương trình:
1x+1x+2=1235⇔35(x+2+x)=12x(x+2)⇔6x2−23x−35=01x+1x+2=1235⇔35(x+2+x)=12x(x+2)⇔6x2−23x−35=0
Giải phương trình này ta được hai nghiệm là : x1=5,x2=−76x1=5,x2=−76
Đối chiếu với điều kiện ban đầu ta được:
- Thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là 55giờ.
- Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 77 giờ.

tk nha

21 tháng 2 2021

Trong 4h hai vòi chảy được: 4/12=1/3 ( bể)

Trong 2h vòi thứ 2 chảy được: 2/5-1/3=1/15(bể)

Vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể hết: 2:1/15=30(h)

Một h vòi thứ nhất chảy được: 1/12-1/30=1/20(bể)

Vòi thứ nhất chảy 1 mình đầy bể hết: 1:1/20=20(h)

12 tháng 3 2020

1h vòi thứ nhất chảy đc số phần của bể là :

 \(1:4=\frac{1}{4}\)( bể )

1h vòi thứ 2 chảy đc số phần của bể là :

\(1:6=\frac{1}{6}\)( bể )

1h 2 vòi chảy đc số phần của bể là :

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{5}{12}\)( bể )

Thười gian để cả hai vòi cùng chảy sẽ đầy bể là  :

\(1:\frac{5}{12}=2,4\)( giờ )

Đ/s : 2,4 giờ 

học tốt