K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

hình bn tự vẽ nhé

\(+\)ta có: \(MB=BC\)nên \(\Delta BMC\)Cân  tại B \(\Rightarrow\) đường phân giác BK cũng là đường cao \(\Delta BMC\) hay \(BK\perp MC\)

Mà \(CA\perp BM\). Do đó I là trọng tâm \(\Delta BMC\)\(\Rightarrow MH\perp BC\)

Xét  tam giác AMC vuông tại A và tam giác HCM vuông tại H có:

            MC lá cạnh chung

            \(\widehat{AMC}=\widehat{HCM}\)(\(\Delta BMC\)cân tại B )

Nên \(\Delta AMC=\Delta HCM\)(CẠNH HUYỀN - GÓC NHỌN)

Suy ra AM = HC   \(\Rightarrow MB-AM=BC-HC\)hay AB = BH

gọi O là giao điểm AH và BI

Xét \(\Delta AOB\)và \(\Delta HOB\)CÓ:      AB = BH  ( chứng minh trên)

                                                            \(\widehat{ABO}=\widehat{OBH}\)( BI là tia phân giác góc ABC )

                                                            BO là cạnh chung

Nên \(\Delta AOB=\Delta HOB\)(c.g.c)        do đó:        \(\widehat{AOB}=\widehat{HOB}\)

Mà  \(\widehat{AOB}+\widehat{HOB}=180^O\)\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{HOB}=90\)HAY \(BI\perp AH\)

Mặt khác:  OA = OH ( \(\Delta AOB=\Delta HOB\)\(\Rightarrow\)BI là tug trực AH (dpcm)

\(+\)Ta có:  \(BI\perp AH\);        \(BI\perp MC\)  \(\Rightarrow\)AH sog sog vs MC (dpcm)

a: Xét ΔAHD và ΔAID có

AH=AI

góc HAD=góc IAD

AD chung

=>ΔAHD=ΔAID

=>góc HAD=góc IAD

=>AD là phân giác của góc HAC

b: ΔAHD=ΔAID

=>góc AID=góc AHD=90 độ

Xét ΔDHM vuông tại H và ΔDIC vuông tại I có

DH=DI

góc HDM=góc IDC

=>ΔDHM=ΔDIC

=>MD=MC

c: AH+HM=AM

AI+IC=AC

mà AH=AI và HM=IC

nên AM=AC

=>ΔAMC cân tại A

mà AN là trung tuyến

nên AN vuông góc MC

Xét ΔCAM có

AN,MI,CH là đường cao

=>AN,MI,CH đồng quy

=>AN,MI,BC đồng quy

a: Xet ΔBAM có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAM cân tại B

=>BA=BM

b: góc BAO+góc CAO=90 độ

góc BOA+góc OAH=90 độ

mà góc CAO=góc OAH

nên góc BAO=góc BOA

nên ΔBAO cân tại B

=>BA=BO=BM

=>BO=BM

Xét ΔBAC và ΔBMC có

BA=BM

góc ABC=góc MBC

BC chung

=>ΔBAC=ΔBMC

=>góc BMC=90 độ

=>OK vuông góc BM

góc KOM+góc BOK=góc BOM

góc KMO+góc BMH=góc BMO

mà góc BOK=góc BMH; góc BOM=góc BMO

nên góc KOM=góc KMO

=>ΔKMO cân tại K

a: Ta có: ΔBMC cân tại B

mà BK là đường phân giác

nên BK là đường cao

Xét ΔBMC có

CA là đường cao

BK là đường cao

CA cắt BK tại I

Do đó: I là trực tâm

=>MH vuông góc với BC

Xét ΔBHM vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BM=BC

góc HBM chung

DO đó: ΔBHM=ΔBAC
Suy ra: BH=BA

Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có

BA=BH

BI chung

Do đó: ΔBAI=ΔBHI

Suy ra: IA=IH

=>BI là đường trung trực của AH

b: Xét ΔBMC có BA/BM=BH/BC

nên AH//MC

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là phân giác của góc BAC

c: ΔABC cân tại A

mà AH là trung tuyến

nên AH là trung trực của BC

=>I nằm trên trung trực của BC

=>IB=IC

d: Xet ΔABN có góc ABN=góc ANB=góc MBC

nên ΔABN can tại A

=>AB=AN

e: Xét ΔABC co

BM,AM là phân giác

nên M là tâm đừog tròn nội tiếp

=>CM là phân giác của góc ACB

Xét ΔHCM vuông tại H và ΔKCM vuông tại K có

CM chung

góc HCM=góc KCM

=>ΔHCM=ΔKCM

=>MH=MK

9 tháng 3 2018

a/ Xét T/g ABH và T/g ACH ta có :
+ AB = AC ( T/g ABC cân tại A )

+ BH = CH ( H là trung điểm BC )

+ Góc ABH = ACH ( T/g ABC cân tại A ) 

=> T/g ABH = T/g ACH (C.g.c)

b/Xét T/g ABM và T/g ACM ta có 
+ Ab = Ac ( T/g ABC cân tại A )
+ AM chung 
+ BAM = CAM ( T/g ABH = T/g ACH )
=> T/g ABM = T/g ACM (C.g.c)
- Ta có :
BM = CM ( T/g ABM = T/g ACM)
=> T/g MBC cân tại M

4 tháng 2 2018

a)  Xét    \(\Delta ABH\)và     \(\Delta ACH\)có:

        \(AB=AC\)(gt)

        \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)(gt)

       \(BH=CH\)(gt)

suy ra:     \(\Delta ABH=\Delta ACH\)(c.g.c)