K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2015

A B C O H I K

Gọi (O) là đường tròn bàng tiếp tam giác nằm trong góc A; và  H; I; K theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ O xuống AB; BC; CA

Có: AH; AK là 2 tiếp tuyến đến đường tròn (O) => AH = AK (tính chất tiếp tuyến)

tương tự, BH = BI; CK = CI

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông ABC có BC2 = AB+ AC= 25 => BC = 5 

=> BI + IC = 5 => BH + CK = 5 (1)

Lại có: AH = AB + BH ; AK = AC + CK  mà AH = AK

=> AB + BH + AC + CK => BH - CK = AC - AB = 4 -3 = 1 (2)

Từ (1)(2) => BH = (1 + 5): 2 = 3

Từ giác AHOK có góc HAK = AKO = AHO = 90o và AH = AK 

=> AHOK là hình vuông => AH = OH mà AH = AB + BH = 3 + 3 = 6

=> OH = 6 

vậy bán kính đương tròn bàng tiếp = 6

 

4 tháng 5 2019

Chọn đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền BC, bán kính là R = BC/2

 

Theo định lý Pytago ta có Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án nên bán kính R = 25/2

31 tháng 1 2022

tính : \(BC=5.AH=\dfrac{12}{5}\)

+ gọi K là tâm của đường tròn ngoại tiếp ΔBMN .Khi đó , KI là đường trung trực của đoạn MN

Do 2 ΔAID và AOH đồng dạng nên => góc ADI = góc AOH = 90\(^o\)

=> OA ⊥ MN

do vậy : KI//OA

+ do tứ giác BMNC nội tiếp nên OK⊥BC . Do đó AH// KO

+ dẫn đến tứ giác AOKI là hình bình hành.

Bán kính:

\(R=KB=\sqrt{KO^2+OB^2}=\sqrt{AI^2+\dfrac{1}{4}BC^2}=\sqrt{\dfrac{1}{4}AH^2+\dfrac{1}{4}BC^2=\sqrt{\dfrac{769}{10}}}\)

31 tháng 1 2022

thank