K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2022

a: Thay x=1 và y=-6 vào (d), ta được:

-2*1+4=-6(loại)

b: \(OH=\dfrac{\left|\left(-2\right)\cdot0+\left(-1\right)\cdot0+4\right|}{\sqrt{\left(-2\right)^2+1^2}}=\dfrac{4}{\sqrt{5}}\)

29 tháng 11 2021

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 8: C

Câu 9: A; C

Câu 10: A

29 tháng 11 2021

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 8: C

Câu 9: A; C

Câu 10: A

23 tháng 10 2023

Bạn ghi lại đề đi bạn

23 tháng 10 2023

Ok chưa bạn

 

a: Thay x=0 và y=2 vào y=-2x+b, ta được:

\(b-2\cdot0=2\)

=>b=2

b: Thay x=-1 và y=2 vào y=-2x+b, ta được:

\(b-2\cdot\left(-1\right)=2\)

=>b+2=2

=>b=0

24 tháng 4 2019

Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2 ;2)

=> 2=a.(-2)+b<=> -2a+b=2 (1)

Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y= -2x+4 tại một điểm trên trục tung.

Gọi điểm đó là: B(0,y)

Ta có (d) qua B => y=-2.0+4 =4

=> B(0; 4)

Đồ thị hàm số qua B

=> 4=a.0+b=> b=4 thay vào (1)

=> a=1

Vậy y=x+4

7 tháng 10 2018

a, hàm số đi qua gốc tọa độ O

\(\Rightarrow\) đồ thị hàm số có dạng \(y=x.z=mx+(2m+1)\Rightarrow 2m+1=0\)

\(\Rightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

b, khi \(m=1\Rightarrow y=x+3\)

Xét y=0 suy ra x=-3

suy ra lấy điểm A(-3,0)

Xét x=0 suy ra y=3

Lấy điểm B(0,3) 

Nối A,B ta được đồ thị cần vẽ

y x o -3 3 y=+3

c, đồ thị hàm số trên cắt đồ thị hàm số y=2x-1 tại 1 điểm trên trục tung suy ra gọi điểm đó là M ta có ( giao của 2 đồ thị nha)

M có hoành độ =0

thay vào 2 hàm số trên suy ra:

\(\hept{\begin{cases}y=2m+1\\y=-1\end{cases}\Rightarrow2m+1=-1\Rightarrow m=-1}\)

Xong rồi bạn nha!

7 tháng 10 2018

quên mất kí hiệu A, B trên hình minh họa -_-

c: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:

\(m-1+m+3=-4\)

\(\Leftrightarrow2m=-6\)

hay m=-3

24 tháng 4 2019

a) Hệ số góc bằng 2

=> a=2

Đồ thị hàm số đi qua A (1; 2)

=> 2=a.1+b<=> 2=2.1+b <=> b=0

Vậy hàm số: y=2x

b) 

+) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2; 2) 

=> 2=a. (-2)+b <=> -2a+b=2 (1)

+) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3

Gọi điểm đó là: B(3; y)

(d) qua B(3; y) => y=-2.3+4=-2

=> B(3; -2)

đồ thị hàm số qua B => -2=a.3+b <=> 3a+b=-2 (2)

Từ (1); (2) ta có:a=-4/5, b=2/5

Vậy: y=-4/5 x+2/5