K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023

\(a)R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=40+\dfrac{150.100}{150+100}=100\Omega\\ b)I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{90}{100}=0,9A\\ Vì.R_1ntR_{23}\Rightarrow I=I_1=I_{23}=0,9A\\ U_1=I_1.R_1=0,9.40=36V\\ U_{23}=U-U_1=90-36=54V\\ Vì.R_1//R_2\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=54V\\ I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{54}{150}=0,36A\\ I_3=I_{23}-I_2=0,9-0,36=0,54A\\ b)P_{3,hoa}=U_3.I_3=54.0,54=29,16W\\ d)t=1p=60s\\ Q=I^2.R.t=0,9^2.100.60=4860J\)

16 tháng 12 2021

a) \(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}.R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{\left(R_2+R_3\right).R_1}{\left(R_2+R_3\right)+R_1}=\dfrac{\left(6+4\right).2}{\left(6+4\right)+2}=\dfrac{5}{3}\left(\Omega\right)\)

b) \(R_{tđ}=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=2+\dfrac{6.4}{6+4}=\dfrac{22}{5}\left(\Omega\right)\)

16 tháng 12 2021

Câu a:

\(R_{23}=R_2+R_3=6+4=10\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{10\cdot2}{10+2}=\dfrac{5}{3}\Omega\)

Câu b:

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6\cdot4}{6+4}=2,4\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=2+2,4=4,4\Omega\)

20 tháng 4 2017

Dòng điện một chiều không qua tụ và vôn kế có điện trở rất lớn nên bỏ tụ và vôn kế mạch điện vẽ lại như hình.

Ta có:  R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω ⇒ R A B = R 1 + R 23 = 10 Ω

⇒ R t d = R 4 + R A B = 14 Ω

Dòng điện trong mạch chính:  I = E R t d + r = 1 ( A ) ⇒ I 1 = I 23 = I 4 = I = 1 ( A )

Ta có:  U C B = I 23 . R 23 = 2 ( V ) ⇒ U 2 = U 3 = U C B = 2 ( V )

Lại có: I 2 = U 2 R 2 = 2 3 ( A ) ⇒ I 3 = I 23 − I 2 = 1 3 ( A )  

Chọn C

21 tháng 12 2019

Dòng điện một chiều không qua tụ và vôn kế có điện trở rất lớn nên bỏ tụ và vôn kế mạch điện vẽ lại như hình.

Ta có:  R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω ⇒ R A B = R 1 + R 23 = 10 Ω

⇒ R t d = R 4 + R A B = 14 Ω

Số chỉ vôn kế chính là hiệu điện thế giữa hai đầu cực nguồn điện nên:

U V = E − I . r = 15 − 1.1 = 14 ( V )   

Chọn D

26 tháng 10 2018

Dòng điện một chiều không qua tụ và vôn kế có điện trở rất lớn nên bỏ tụ và vôn kế mạch điện vẽ lại như hình.

Ta có:  R 23 = R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 2 Ω ⇒ R A B = R 1 + R 23 = 10 Ω

⇒ R t d = R 4 + R A B = 14 Ω

Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là hiệu điện thế giữa hai điểm A, B. Do đó ta có:

U C = U A B = U 1 + U 2 = I 1 R 2 + I 2 R 2 = 8 + 2 = 10 ( V )

Điện tích trên tụ điện: Q = C . U C = 3.10 − 6 .10 = 30.10 − 6 ( C ) = 30 μ C  

Chọn B

2 tháng 10 2021

Sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

2 tháng 10 2021

29 tháng 11 2018

Đáp án B.

13 tháng 7 2021

Yêu cầu của đề là gì vậy em ?

13 tháng 7 2021

a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính cường độ dòng điện qua R2 khi Rx = 45 Ω.
b) Tìm Rx khi dòng qua R3 là 0,15 A.
b) Cường độ dòng điện qua từng điện trở thay đổi thế nào khi tăng Rx còn các
điện trở khác giữ nguyên giá trị.

4 tháng 11 2021

Bài 2:

a. \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{30}{0,3.10^{-6}}=110\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{110}=2\left(A\right)\)

b. Ta có:  \(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

Khi tăng tiết diện lên 5 lần thì: \(R'=\rho\dfrac{l}{5S}=\dfrac{R}{5}\)

Vậy điện trở giảm 5 lần

3 tháng 4 2018

Cách 1:

a) Nhận xét: Đoạn mạch gồm hai đoạn mạch con AM (chỉ gồm R1) ghép nối tiếp với MB ( gồm R2 // với R1).

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R = RAM + RMB =

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:

I1 = I = UAB /R = 12/30 = 0,4A

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là: U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là:

U2 = U3 = UMB = UAB – UAM = 12 – 6 = 6V

Vì R2 = R3 nên cường độ dòng điện qua R2 và R3 là: I2 = I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A

Cách 2: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết quả câu a)

Vì R1 ghép nối tiếp với đoạn mạch RAM nên ta có:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

(vì MB chứa R2 //R3 nên UMB = U2 = U3).

Mà U1 + UMB = UAB → U1 = UMB = U2 = U3 = UAB /2 = 12/2 =6 V

→ Cường độ dòng điện qua các điện trở là:

I1 = U1/R1 = 6/15 = 0,4A; I2 = U2/R2 = 6/30 = 0,2A;

I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A;

 

(hoặc I3 = I1 –I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 A)