Bài 1. Cho hình thang ABCD , O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD . Chứng minh rằng : ABCD là hình thang cân nếu OA = OB
Bài 2 : Cho hình thang ABCD ( AB // CD ), AB < CD . Tia phân giác góc A và góc D cắt nhau tại E , tia phân giác góc B và góc C cắt nhau tại F.
a) Tính góc AED , góc BFC
b) Giả sử AE và BF cắt nhau tại M nằm trên cạnh CD . Chứng minh rằng AD + BC = DC
c) Với giả thiết như câu b) , Chứng minh EF nằm trên đường trung bình của hình thang ABCD
Mọi người vẽ hình hộ em nha!
Đọc tiếp...Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo
Xét tam giác ABC và BAD có :
AB : chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}\)
AD = BC
( ABCD là hình thang cân )
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta BAD\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ABD}\)
\(\Delta AOB\)CÓ : \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\Rightarrow\Delta AOB\)cân tại O nên OA = OB
Xét tứ giác ABCD có :
ADC + BCD + DAB + ABC = 360°
=> ADC + BCD = 360° - ( DAB + CBA )(1)
Xét ∆APB có :
APB = 180° - ( PAB + PBA )
= \(180°-\left(\frac{DAB}{2}+\frac{CBA}{2}\right)\)
= \(360°-\left(\frac{DAB+cBA}{2}\right)\)
=> 360° - (DAB + CBA ) (2)
Từ (1) và (2)
=> APB = \(\frac{1}{2}\left(C+D\right)\)
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA và I, K là trung điểm các đường chéo AC, BD. Chứng minh:
a) Các tứ giác MNPQ, INKQ là hình bình hành.
b) Các đường thẳng MP, NQ, IK đồng quy.
Đọc tiếp...Được cập nhật 10 tháng 8 lúc 20:34
Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáoa) Xét tam giác ADC có:
AQ=QD (Q trung điểm AD)
DP=PC (P trung điểm DC)
=> QP là đường trung bình tam giác ADC ()
=> QP//AC;QP=\(\frac{1}{2}AC\)(1)
Xét tam giác ABC có:
AM=MB (M là trung điểm AB)
BN=NC (N là trung điểm BC)
=> MN là đường trung bình tam giác ABC (đn đường trung bình tam giác)
=> MN//AC;MN=\(\frac{1}{2}AC\)(2)
Từ (1) và (2)=> MN//QP (cùng //AC); MN=QP (=\(\frac{1}{2}AC\))
=> Tứ giác MNPQ là hình bình hành (dhnbhbh)
=> QN cắt PM tại O (*)
Xét tam giác ADB có:
DQ=QA (Q là trung điểm AD)
DK=KB (K là trung điểm DB)
=> QK là đường trung bình tam giác ADB (đn đường trung bình tam giác)
=> QK//AB,QK=\(\frac{1}{2}AB\)(3)
Xét tam giác ABC có:
IA=IC (I là trung điểm AC)
CN=NB (N là trung điểm CB)
=> IN là đường trung bình tam giác ABC (đn đường trung bình tam giác)
=> IN//AB;IN=\(\frac{1}{2}AB\)(4)
Từ (3) và (4) => IN//QK (cùng //AB);IN=QK (=\(\frac{1}{2}AB\))
=> Tứ giác QKNI là hình bình hành (dhnbhbh)
=> QN cắt IK tại O (**)
b)Từ (*) và (**)=> QN cắt PM cắt KI tại O
=> QN,PM,IK đồng quy tại O (đpcm)
Tính các góc của tứ giác MNPQ, biết góc M, góc N, góc P, góc Q = 1: 3: 4: 7
Đọc tiếp...Được cập nhật 10 tháng 8 lúc 7:23
Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáogọi các góc của tứ giác mnpq lần lượt là a,b,c,d
ta có a:b:c:d=1:3:4:7=>a=b/3=c/4=d/7
a+b+c+d=360
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
a=b/3=c/4=d/7=a+b+c+d/1+3+4+7=360/15=24
+)a=24
+)b/3=24=>b=24.3=72
+)c/4=24=>c=24.4=96
+)d/4=24=>d=24.7=168
vậy góc m=24;góc n=72;góc p=96;góc q=168
B=120 vì nối A VỚI C ta có tam giác cân bạn làm theo cách sole là ra sẽ chứng minh đc AC là tia phân giác
C=60
không cần AD // BC chỉ cần AB // DC là đc
ta có hình thang vuông rồi tính chất là AB // DC mà
hình hơi xấu mong bạn thông cảm:)). hình thiếu kí hiệu là gócC1 nên bn tự điền vô nhé ( câu b có C1)
a) xét tứ giác ABCD
gócBAD+gócABC+gócBCD+gócCDA=360độ
55độ + 90độ +gócBCD+ 90độ =360độ
235độ + gócBCD =360độ
gócBCD =360độ - 235độ=125độ
b) vì BC vuông góc với Ax suy ra gócxBC=90độ
vì gócC1 là góc ngoài của tam giác BCD nên
gócBCD + gócC1=180độ
125độ + gócC1=180độ
gócC1=180độ - 125độ=55độ
b, xét \(\Delta ABC\)vg tại B ( \(\widehat{B}=90^0\))
\(\Rightarrow\cos\widehat{BCA}=\frac{BC}{AC}=\frac{1}{2}\) (tỉ số về lượng giác trong tam giác vuông )
\(\Rightarrow\widehat{BCD}=60^0\)
ta có \(\widehat{BCA}+\widehat{ACD}=\widehat{BCD}=120^0\)
\(\Leftrightarrow60^0+\widehat{ACD}=120^{0^{ }}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACD}=60^0\)
xét \(\Delta ACD\),có \(\widehat{ADC}=\widehat{ACD}=60^0\)
\(\Rightarrow\Delta ACD\)đều
#mã mã#
Phần b Làm ntn bạn ơi!! help meeeee
a) Áp dụng định lý về tổng 4 góc trong tứ giác , ta được:
\(\widehat{C}+\widehat{D}=360^0-\left(90^0+90^0\right)=180^0\)
hay \(2\widehat{D}+\widehat{D}=180^0\Leftrightarrow3\widehat{D}=180^0\Leftrightarrow\widehat{D}=60^0\)
Từ đó suy ra \(\widehat{C}=60^0.2=120^0\)
Bạn ơi mik ktra lại rồi đúng đề thầy giáo mik cho như vậy mà !!! sai đề ạ ???
Bạn bị sai đề rồi. Một trong hai góc A hoặc D bị sai.
Bạn tham khảo đề bài và bài làm tại link này nhé!
Câu hỏi của Hà Quỳnh Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
...
Dưới đây là những câu có bài toán hay do Online Math lựa chọn.
....
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web hoc24.vn để được giải đáp tốt hơn.