Ta có: \(\sqrt{5}\) là 1 số vô tỉ
=> \(2+\sqrt{5}\) là 1 số vô tỉ
=> \(\sqrt{2+\sqrt{5}}\) là số vô tỉ
=> đpcm
Giả sử \(\sqrt{2+\sqrt{5}}=q\left(q\inℚ\right)\)
\(\Rightarrow2+\sqrt{5}=q^2\inℚ\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5}=q-2\inℚ\)(Vô lý vì \(\sqrt{5}\in I\))
Vậy điều giả sử là sai hay \(\sqrt{2+\sqrt{5}}\)là số vô tỉ
a) \(3.5^2-16\div2^2=3.25-16\div4=75-4=71\)
b) \(2^3.17-2^3.14=2^3.\left(17-14\right)=8.3=24\)
c) \(15.141+59.15=15.\left(141+59\right)=15.200=3000\)
d) \(17.85+2^3.14=1445+8.14=1445+112=1557\)
e) \(20-\left[30-\left(5-1\right)^2\right]=20-\left[30-4^2\right]=20-\left[30-16\right]=20-14=6\)
Cảm ơn bạn greninja nha😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀😀 mình là người làm câu hỏi nè
Ta có: \(\frac{8a^2}{a^2+9}=b\le\frac{8a^2}{6a}\Leftrightarrow\frac{b}{a}\le\frac{4}{3}\left(1\right)\)
Tương tự: \(\hept{\begin{cases}\frac{c}{b}\le\frac{5}{4}\left(2\right)\\\frac{a}{c}\le\frac{3}{5}\left(3\right)\end{cases}}\)
Nhân (1) và (2) ta có: \(\frac{c}{a}\le\frac{5}{3}\)
Lại có: \(\frac{a}{c}\le\frac{3}{5}\Leftrightarrow\frac{1}{\frac{a}{c}}\ge\frac{5}{3}\Leftrightarrow\frac{c}{a}\ge\frac{5}{3}\)
Suy ra: \(\frac{a}{c}=\frac{3}{5}\)tương tự: \(\frac{b}{a}=\frac{4}{3}\)và \(\frac{c}{b}=\frac{5}{4}\)
Thế vào trên tìm đc: a=3; b=4; c=5
Vậy a+b+c=12
I have already subbed your chanel in youtube
\(\sqrt{\left(-7^2\right)}+\sqrt{\frac{25}{16}}-\frac{3}{2}\)
\(=\sqrt{49}+\sqrt{\left(\frac{5}{4}\right)^2}-\frac{3}{2}\)
\(=7+\frac{5}{4}-\frac{3}{2}\)
\(=\frac{27}{4}\)
a) Theo định nghĩa tập số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết dưới dạng phân số. Hay số hữu tỉ gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số vô tỉ là tập hợp gồm các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Do đó: Q∩I=∅Q∩I=∅
b) Số thực là tập hợp gồm số hữu tỉ và số tỉ.
Do đó: R∩I=I
loigiaihay.com
mik ko chắc
a) Theo định nghĩa tập số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết dưới dạng phân số. Hay số hữu tỉ gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số vô tỉ là tập hợp gồm các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Do đó: Q∩I=∅
b) Số thực là tập hợp gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.
Do đó: R∩I=I
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engle ta có:
\(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c}=a+b+c\left(đpcm\right)\)
\(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\)
\(=\frac{a^2}{b}+b+\frac{b^2}{c}+c+\frac{c^2}{a}+a-a-b-c\)
\(\ge2\sqrt{\frac{a^2b}{b}}+2\sqrt{\frac{b^2c}{c}}+2\sqrt{\frac{c^2a}{a}}-a-b-c\)
\(=2a+2b+2c-a-b-c=a+b+c\)
Dấu '=' xảy ra khi a=b=c
Đặt \(P=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
\(=\left(\frac{a}{b+c}+1\right)+\left(\frac{b}{a+c}+1\right)+\left(\frac{c}{a+b}+1\right)-3\)
\(=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{a+c}+\frac{a+b+c}{a+b}-3\)
\(=\frac{11}{b+c}+\frac{11}{a+c}+\frac{11}{a+b}-3\)
\(=11\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{a+b}\right)-3=\frac{11.13}{17}-3=\frac{92}{17}\)
Chọn A, B, C, D :
Câu 1 : Cho \(\Delta ABC\) có \(AB=AC\), \(\widehat{B}=60^0\), M là trung điểm của BC. Qua M, kẻ đường thẳng \(Ax\text{ }\left(Ax\perp BC\right)\). Trên tia Ax, lấy điểm D sao cho \(MD=MA\) . Nối D với B, nối D với C. Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình đó ?
(A) 4 cặp
(B) 5 cặp
(C) 6 cặp
(D) Kết quả khác.
Câu 2 : Kết quả phép tính : \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}\) (Viết dưới dạng phân số tối giản)
(A) \(\frac{4,5}{5}\)
(B) \(\frac{9}{10}\)
(C) \(\frac{2,25}{2,5}\)
(D) Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3 : Tìm x, biết : \(x^2=4\)
(A) \(x=\sqrt{4}\)
(B) \(x=\sqrt{-4}\)
(C) \(x=\pm\sqrt{4}\)
(D) \(\sqrt[4]{2}\).
Câu 4 : Chọn công thức chưa đúng nói về diện tích hình tam giác (Gọi S là diện tích, b là độ dài đáy, h là chiều cao) :
(A) \(\frac{bh}{2}\)
(B) \(\frac{1}{2}bh\)
(C) \(\frac{b}{2}\cdot\frac{h}{2}\)
(D) \(\frac{2(bh)}{4}\)
Câu 5 : Cho tập hợp \(A=\left\{0\right\}\). Tìm câu đúng :
(A) \(A\in\varnothing\)
(B) \(A\ne\varnothing\)
(C) \(A\subset\varnothing\)
(D) \(\exists A\notin\varnothing\)
Đọc tiếp...
Câu 1 : (C)
Câu 2 : (B)
Câu 3 : (C)
Câu 4 : (C)
Câu 5 : (B)
Okay
\(0,a\left(b\right)=0,abbbbbbbbbbbbbbb...\)
\(0,b\left(a\right)=0,baaaaaaaaaaaaaaaaa...\)
Đặt phép tính theo cột dọc tính đc: \(0,a\left(b\right)+0,b\left(a\right)=0,99999999999999...\)
Thường người ta làm tròn thành 1
thank you bạn nhìu nhìu lắm nha
con cặc!
Dễ thế mà cũng hỏi trên trường cô tin học nói 3,146.........
vì số đó quá dài nên họ chỉ lấy 2 số ở phần thập phân
\(\pi\)là số tp hữu hạn=>là hữu tỉ nha bn (nó có 54 cs sao ấy)
1) Rút gọn biểu thức theo là cách hợp lý:
A = \(\frac{1-\frac{1}{\sqrt{49}}+\frac{1}{49}-\frac{1}{\left(7\sqrt{7}\right)^2}}{\frac{\sqrt{64}}{2}-\frac{4}{7}+\left(\frac{2}{7}\right)^2-\frac{4}{343}}\)
2) Tính hợp lý:
M = \(1-\frac{5}{\sqrt{196}}-\frac{5}{\left(2\sqrt{21}\right)^2}-\frac{\sqrt{25}}{204}-\frac{\left(\sqrt{5}\right)^2}{374}\)
3) Có hay không giá trị của x thỏa mãn điều kiện sau:
\(2002.\sqrt{\left(1+x\right)^2}+2003.\sqrt{\left(1-x\right)^2}=0\)
4) Tìm các số x, y, z thỏa mãn đẳng thức:
\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+\left|x+y+z\right|=0\)
Đọc tiếp...Được cập nhật 24 tháng 10 2019 lúc 21:42
4) mấy bài kia trình bày dài lắm!! (lười ý mà ahihi)
\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+|x+y+z|=0.\)
\(\Leftrightarrow|x-\sqrt{2}|+|y+\sqrt{2}|+|x+y+z|=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\y+\sqrt{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\end{cases}}}\)
Tìm z thì dễ rồi
Hãy viết các tập hợp :
a, \(ℚ\bigcap\text{II}=...\)
b, \(ℝ\bigcap\text{II}=...\)
Đọc tiếp...Được cập nhật 20 tháng 6 2018 lúc 12:05
Hãy viết các tập hợp :
a, \(ℚ\bigcap\text{II}=\varnothing\)
b, \(ℝ\bigcap\text{II}=\text{II}\)
Chúc hok tốt.
Nhìn hình và cho biết :
Câu 1 : Nêu các tập hợp số trong hình.
Câu 2 : Số thực gồm các loại số nào ?
Câu 3 : Thế nào là số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực ?
Câu 4 : Dùng kí hiệu tập hợp con \((\subset)\), hãy viết quan hệ giữa các tập hợp số.
Đọc tiếp...
Được cập nhật 28 tháng 5 2018 lúc 8:27
Câu 1:
Các tập hợp số trong hình là:
-Tập hợp N: tập hợp số tự nhiên
-Tập hợp Z: tập hợp số nguyên
-Tập hợp Q: tập họp số hữu tỉ
- Tập hợp I: tập hợp số vô tỉ
- Tập hợp R: tập hợp số thực
Câu 2: Số thực gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ
Câu 3: bạn mở SGK ( nếu ko có mở Wikipedia)
Câu 4: \(N\subset Z\subset Q\subset R\) và \(I\subset R\)
Học tốt
Trl :
Bạn kia làm đúng rồi nhé !
Học tốt nhé bạn @
\(choA=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(CMR:\frac{7}{12}< A< \frac{5}{6}\)
Đọc tiếp...Được cập nhật 25 tháng 2 2018 lúc 13:27
Chỉ và nói rõ các kí hiệu toán học được sử dụng trong hình vẽ.
Được cập nhật 30 tháng 1 2018 lúc 16:19
Các kí hiệu toán học được sử dụng trong hình vẽ là :
ℕ : Tập hợp số tự nhiên
: Tập hợp số nguyên
: Tập hợp số hữu tỉ
: Tập hợp số vô tỉ
R : Tập hợp số thực.
Trl :
Bạn kia làm đúng rồi nhé !
Học tốt nhé bạn @
Được cập nhật 31 tháng 12 2017 lúc 18:10
\(B\in\)\(\left\{0;1;2;....;94\right\}\)
Từ 0 đến 94 có 95 số hạng
Vậy phần tử của tập hợp B là 95 phần tử
Trl :
Bạn kia làm đúng rồi nhé !
Học tốt nhé bạn @
sẽ có (94-0)+1=95 phần tử
-số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
-tập hợp các số thực kí hiệu là R
-với hai số thực bất kì,ta luôn có:x=y hoặc x<y hoặc x>y
Số thực là số bao quát cả số hữu tỉ và số vô tỉ .
Tìm x, biết
a) 3,2.x (-1,2).x +2,7= -4,9
b) -5,6 + 2,9.x -3,86= -9,8
Đọc tiếp...
Được cập nhật 15 tháng 10 2017 lúc 23:02
Điền dấu (=, >,<) thích hợp vào ô trống:
a) -3,02 .....-3
b) -7,58.....-7,513
c) -0,4854.....-0,49826
d) -1,0765.......-1,892
Đọc tiếp...Được cập nhật 15 tháng 10 2017 lúc 22:42
a) -3,02 > -3
b) -7,58<-7,513
c) -0,4854>-0,49826
d)-1,0765>-1,892
k cho mình nhé!
a) \(-3,02< -3\)
b) \(-7,58< -7,513\)
c)\(-0,4854>-0,49826\)
d) \(-1,0765>-1,892\)
...
Dưới đây là những câu có bài toán hay do Online Math lựa chọn.
....