Giải:Gọi 2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)
10≤n≤99⇒21≤2n+1≤199
⇒21≤a2≤199
Mà 2n + 1 lẻ
⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}
⇒n∈{12;24;40;60;84}
⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}
Mà 3n + 1 là số chính phương
⇒3n+1=121⇒n=40
Vậy n = 40
nhớ cho k nhé (tham khảo thôi đừng chép)
\(\text{ta có n/x sau: số chính phương lẻ thì chia 4 dư 1}\)
\(\text{Nếu a chẵn thì: }a^2⋮4\text{ mà }a^2+2022\text{ chẵn và là số chính phương nên:}\)
\(a^2+2022⋮4\Rightarrow2022⋮4\left(\text{vô lí}\right)\)
tương tự với a lẻ thì a^2+2022 chia 4 dư 1 => a^2 chia 4 dư 1 (vô lí)
phương trình vô nghiệm
Bài 1: Giải các phương trình sau
a)\(\left(6x+8\right)\left(6x+6\right)\left(6x+7\right)^2=72\)
b)\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)
Bài 2: Cho hình vuông ABCD trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AE=AF. Vẽ AH vuông góc với BF (H thuộc BF) AH cắt DC và BC lần lượt tại hai điểm M,N.
a) Chứng minh rằng tứ giác AEMD là hình chữ nhật
b) Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam giác AEH. Chứng minh rằng: AC=2EF
c) Chứng minh rằng: \(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}\)
Bài 3: Cho \(a_n=1+2+3+...+n\)chứng minh rằng \(a_n+a_{n+1}\)là số chính phương
Đọc tiếp...
Bài 2 không tiện vẽ hình nên thôi nhờ godd khác:)
Bài 3:
Ta có:
\(a_n=1+2+3+...+n\)
\(a_{n+1}=1+2+3+...+n+\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow a_n+a_{n+1}=2\cdot\left(1+2+3+...+n\right)+\left(n+1\right)\)
\(=2\cdot\frac{n\left(n+1\right)}{2}+n+1\)
\(=n^2+n+n+1=\left(n+1\right)^2\)
Là SCP => đpcm
Bài 1:
a) Đặt \(6x+7=y\)
\(PT\Leftrightarrow y^2\left(y-1\right)\left(y+1\right)=72\)
\(\Leftrightarrow y^4-y^2-72=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y^2-9\right)\left(y^2+8\right)=0\)
Mà \(y^2+8>0\left(\forall y\right)\)
\(\Rightarrow y^2-9=0\Leftrightarrow\left(y-3\right)\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow\left(6x+4\right)\left(6x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x+4=0\\6x+10=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)
b) đk: \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\)
\(PT\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)
\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-13\\x=2\end{cases}}\)
Bài 1.
a) ( 6x + 8 )( 6x + 6 )( 6x + 7 )2 = 72
Đặt t = 6x + 7
pt <=> ( t + 1 )( t - 1 )t2 = 72
<=> ( t2 - 1 )t2 - 72 = 0
<=> t4 - t2 - 72 = 0
Đặt a = t2 ( a ≥ 0 )
pt <=> a2 - a - 72 = 0
<=> a2 + 8a - 9a - 72 = 0
<=> a( a + 8 ) - 9( a + 8 ) = 0
<=> ( a + 8 )( a - 9 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}a+8=0\\a-9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-8\left(loai\right)\\a=9\left(nhan\right)\end{cases}}\)
=> t2 = 9 => t = ±3
=> \(\orbr{\begin{cases}6x+7=3\\6x+7=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)
b) \(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=18\)
<=> \(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
ĐK : x ≠ -4 ; x ≠ -5 ; x ≠ -6 ; x ≠ -7
<=> \(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
<=> \(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
<=> \(\frac{x+7}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}-\frac{x+4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
<=> \(\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
<=> x2 + 11x + 28 = 54
<=> x2 + 11x + 28 - 54 = 0
<=> x2 + 11x - 26 = 0
<=> x2 - 2x + 13x - 26 = 0
<=> x( x - 2 ) + 13( x - 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x + 13 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-13\end{cases}\left(tm\right)}\)
Vì \(x^2+x+6\) là 1 số chính phương nên đặt:
\(x^2+x+6=a^2\left(a\inℤ\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^2+4x+24=4a^2\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2+4x+1\right)+23=4a^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-4a^2=-23\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1-2a\right)\left(2x+1+2a\right)=-23=1.\left(-23\right)=\left(-1\right).23\)
Ta xét các TH sau:
+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}2x+1-2a=1\\2x+1+2a=-23\end{cases}}\Leftrightarrow4x+2=-22\Rightarrow x=-6\Rightarrow a=-6\)(thỏa mãn)
+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}2x+1-2a=-23\\2x+1+2a=1\end{cases}}\Leftrightarrow4x+2=-22\Rightarrow x=-6\Rightarrow a=6\) (thỏa mãn)
+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}2x+1-2a=-1\\2x+1+2a=23\end{cases}}\Leftrightarrow4x+2=22\Rightarrow x=5\Rightarrow a=6\) (thỏa mãn)
+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}2x+1-2a=23\\2x+1+2a=-1\end{cases}}\Leftrightarrow4x+2=22\Rightarrow x=5\Rightarrow a=-6\) (thỏa mãn)
Vậy \(x\in\left\{5;-6\right\}\)
ĐK : x ∈ Q
Đặt x2 + x + 6 = k2 ( k ∈ N )
=> 4( x2 + x + 6 ) = 4k2
=> 4x2 + 4x + 24 = 4k2
=> ( 4x2 + 4x + 1 ) + 23 = 4k2
=> ( 2x + 1 )2 + 23 = 4k2
=> 4k2 - ( 2x + 1 )2 - 23 = 0
=> ( 2k )2 - ( 2x + 1 )2 = 23
=> ( 2k - 2x - 1 )( 2k + 2x + 1 ) = 23
Xét các trường hợp :
1. \(\hept{\begin{cases}2k-2x-1=1\\2k+2x+1=23\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\k=6\end{cases}}\)( tm )
2. \(\hept{\begin{cases}2k-2x-1=-1\\2k+2x+1=-23\end{cases}}\Leftrightarrow x=k=-6\)( tm )
3. \(\hept{\begin{cases}2k-2x-1=23\\2k+2x+1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\k=6\end{cases}}\)( tm )
4. \(\hept{\begin{cases}2k-2x-1=-23\\2k+2x+1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\k=-6\end{cases}}\)( tm )
=> x ∈ { 5 ; -6 } thì x2 + x + 6 là một số chính phương
mình nhầm ĐK của k ; k ∈ Z nhé :v
Cho hai số tự nhiên a, b thỏa mãn \(a^2+b^2+1=2ab+2a+2b\). Chứng minh rằng \(a\)và \(b\)là hai số chính phương liên tiếp.
Đọc tiếp...Được cập nhật 2 tháng 1 lúc 20:51
Ta có: \(a^2+b^2+1=2\left(ab+a+b\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+1-2ab+2a-2b=4a\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b+1\right)^2=4a\)(*)
Do a,b nguyên nên \(\left(a-b+1\right)^2\)là số chính phương. Suy ra a là số chính phương a=x2 (x nguyên)
Khi đó (*) trở thành : \(\left(x^2-b+1\right)^2=4x^2\Rightarrow x^2-b+1=\pm2x\Leftrightarrow b=\left(x\mp1\right)^2\)
Vậy a và b là hai số chính phương liên tiếp.
\(A=x^4+x^3+1\) là số chính phương <=> \(k^2A,k\inℕ^∗\)cũng là số chính phương
Ở đây ta xét k=2\(\Rightarrow4A=4x^4+4x^3+4\)
Nếu \(x=1\Rightarrow4A=12\)không là số chinh phương
Xét \(2\le x\Rightarrow4\le x^2\Rightarrow4A\le4x^4+4x^3+x^2=\left(2x^2+x\right)^2\)
Ý tưởng ở đây là chứng minh 4A nằm giữa 2 sô chính phương liên tiếp, từ đó ta ép 4A vào rất ít trường hợp khả thi
Vậy nên ta chứng minh \(4A>\left(2x^2+x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow4x^4+4x^3+4>4x^4+x^2+1+4x^3-4x^2-2x\)
\(\Leftrightarrow3x^2+2x+3>0\)Đúng với mọi số tự nhiên x
Vậy \(\left(2x^2+x-1\right)^2< 4A\le\left(2x^2+x\right)^2\)
Lúc này 4A là số chính phương khi và chỉ khi \(4A=\left(2x^2+x\right)^2\Leftrightarrow x=2\)
Bài này đề sửa thành: \(H=a+4b+1\) mk ms lm được ạ
Ta có: \(a=111...1\) (2020 chữ số 1)
\(a=111...1\cdot100...0+111...1\)
\(a=b.\left(9b+1\right)+b\)
Thay vào:
\(H=a+4b+1=b\left(9b+1\right)+b+4b+1=9b^2+6b+1=\left(3b+1\right)^2\)
=> đpcm
Bài làm:
Đặt \(a^2+a+43=x^2\)
\(\Leftrightarrow4a^2+4a+172=4x^2\)
\(\Leftrightarrow\left(4a^2+4a+1\right)+171=4x^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+1\right)^2+171=4x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^2-\left(2a+1\right)^2=171\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-2a-1\right)\left(2x+2a+1\right)=171=1.171=3.57=9.19\)
Ta thấy \(4x^2-\left(2a+1\right)^2=171\Rightarrow2x>2a+1\), mà x là số tự nhiên nên
=> \(\hept{\begin{cases}2x-2a-1>0\\2x+2a+1>0\end{cases}}\Rightarrow2x-2a-1< 2x+2a+1\)
Ta xét các TH sau:
+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}2x-2a-1=1\\2x+2a+1=171\end{cases}}\Rightarrow4a+2=170\Leftrightarrow4a=168\Rightarrow a=42\)
+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}2x-2a-1=3\\2x+2a+1=57\end{cases}\Rightarrow}4a+2=54\Leftrightarrow4a=52\Rightarrow a=13\)
+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}2x-2a-1=9\\2x+2a+1=19\end{cases}}\Rightarrow4a+2=10\Leftrightarrow4a=8\Rightarrow a=2\)
Vậy \(a\in\left\{2;13;42\right\}\) thì a2+a+43 là số chính phương
Ta có:\(A=1+19^{19}+93^{199}+1993^{1994}\)
Dễ thấy:
\(19^2\equiv1\left(mod10\right)\Rightarrow19^{18}\equiv1\left(mod10\right)\Rightarrow19^{19}\equiv9\left(mod10\right)\)
\(93^4\equiv1\left(mod10\right)\Rightarrow93^{196}\equiv1\left(mod10\right)\Rightarrow93^{199}\equiv7\left(mod10\right)\)
\(1993\equiv3\left(mod10\right)\Rightarrow1993^4\equiv1\left(mod10\right)\Rightarrow1993^{1992}\equiv1\left(mod10\right)\Rightarrow1993^{1994}\equiv9\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow1+19^{19}+93^{199}+1993^{1994}\equiv1+9+7+9\equiv6\left(mod10\right)\)
Cho bạn 1 ý tưởng làm bài này nhưng không khả thi lắm :v
Bài làm:
Ta có: Đặt \(m=\left(a^2+b^2\right)\) \(\left(a,b\inℤ\right)\)
=> \(m^2=\left(a^2+b^2\right)^2=a^4+2a^2b^2+b^4\)
\(=\left(a^4-2a^2b^2+b^4\right)+4a^2b^2\)
\(=\left(a^2-b^2\right)^2+\left(2ab\right)^2\)
Vì \(a,b\inℤ\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a^2-b^2\right)^2\\\left(2ab\right)^2\end{cases}}\) là các số chính phương
=> m2 là tổng của 2 số chính phương
=> đpcm
Tìm tất cả số nguyên dương n sao cho : \(T=2^n+3^n+4^n\)là số chính phương
( Có vẻ như câu này khó đấy ! )
Đọc tiếp...Được cập nhật 26 tháng 9 2020 lúc 15:38
Với n=1 ta có T=9 là số chính phương
Với n=2 ta có T=29 không là số chính phương
Với n\(\ge\)3 ta có T là số chính phương lẻ do đó T\(\equiv\)1 (mod 4) (1 số chính phương lẻ chia 4 có số dư bằng 1)
Do \(n\ge3\)nên \(2^n\equiv0\left(mod4\right);4^n\equiv0\left(mod4\right)\)
\(\Rightarrow3^n\equiv1\left(mod4\right)\)mà \(3^n=\left(4-1\right)^n\equiv\left(-1\right)^n\)=> n là số chẵn
đặt \(n=2k\left(k\inℤ^+\right)\)khi đó \(T=4^k+9^k+16^k=\left(3+1\right)^k+9^k+\left(15+1\right)^k\equiv2\left(mod3\right)\)
Nhưng 1 số chính phương không chia hết cho 3 sẽ có dạng (3m+1)2 hoặc (3m-1)2 với m là số nguyên khi chia 3 dư 1 (vì 1 số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1) vậy T không là số chính phương khi n\(\ge\)3
Vậy n=1 thì T là số chính phương
https://freefire.ff.garena.vn?code=a9c37560-de15-11ea-a3f0-552a419ccfac
Copy link lên gg rồi đăng nhập fb là sẽ đc k
Không trả lời thì đừng viết. Làm mấy điều thiểu năng đấy không sợ bị chửi à
Vì tổng hai số chính phương bé hơn hoặc bằng 2017 và có chữ số hàng đơn vị là 7 nên tận cùng 2 số chính phương thứ nhất là chỉ có thể là 6 hoặc 1. Không mất tính tổng quát g/s số chính phương thứ nhất có chữ số hàng đơn vị là: 1
=> Số chính phương thứ nhất chỉ có thể là: \(1^2;9^2;11^2;19^2;21^2;29^2;31^2;39^2;41^2\)
Số chính phương thứ 2 sẽ có thể là: \(4^2;6^2;14^2;16^2;24^2;26^2;34^2;36^2;44^2\)
Số số nguyên dương bé nhất bằng số tổng tìm được từ 2 dãy trên:
+) Nếu số thứ nhất là 1^2 thì số thứ 2 có 9 cách chọn
+) Nếu số thứ nhất là 9^2 thì số thứ 2 có 9 cách chọn
+) Nếu số thứ nhất là 11^2 thì số thứ 2 có 8 cách chọn
+) Nếu số thứ nhất là 19^2 thì số thứ 2 có 8 cách chọn
+) Nếu số thứ nhất là 21^2 thì số thứ 2 có 8 cách chọn
+) Nếu số thứ nhất là: 29^2 thì số thứ 2 có 7 cách chọn
+) Nếu số thứ nhấy là 31^2 thì số thứ 2 có 6 cách chọn
+) Nếu số thứ nhất là: 39^2 thì số thứ 2 có 4 cách chọn
+) Nếu số thứ nhất là 41^2 thì số thứ 2 có 4 cách chọn
Vậy số số nguyên dương cần tìm là: 9 + 9 + 8 + 8 + 8 +7 + 6 + 4 + 4 = 63 số
a) ta có với n nguyên dương n2+n+1=n2+2n+1-n=(n+1)2-n
như vậy có n2<n2+n+1<n2+2n+1 hay n2<n2+n+1<(n+1)2
mà n2 và (n+1)2 là 2 số chính phương liên tiếp
=> n2+n+1 không là số chính phương với mọi n nguyên dương (đpcm)
Với p là số nguyên tố bạn nhé
Ta có a2 là số chính phương nên các ước nguyên tố có số mũ chẵn nhưng p3 có số mũ lẻ nên a2 bắt buộc phải chia hết cho p4
Ta có đpcm
Gọi số cần tìm là : \(ab\)
Theo bài ta có :
\(ab+ba=n^2\)
\(\Rightarrow10a+b+10b+a=n^2\)
\(\Rightarrow11\left(a+b\right)=n^2\)
\(\Rightarrow n^2⋮11\)
\(\Rightarrow n^2⋮11^2\)
\(\Rightarrow11\left(a+b\right)⋮11^2\)
\(\Rightarrow a+b=11\)
\(\Rightarrow a;b\in\left\{\left(9,2;\left(8,3\right);\left(7,4\right);\left(6,5\right);\left(5,6\right);\left(4,7\right);\left(3,8\right);\left(2,9\right)\right)\right\}\)
\(\Rightarrow ab\in\left\{92;83;74;65;47;38;29\right\}\)
22499....9100....09
=22.10^2n+1 + 4.10^2n +(10n-2 -1).10^n+2 +1.10^n+1 +9
=220.10^2n+4.10^2n+10^2n-10^n+2+10^n+1 +9
=10^2n.225-10^n(100-10)+9
=(10^n.15)^2-90.10^n+9
=(10^n.15-3)^2
là n chữ số mak bạn
Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho 7n + 147 là số chính phương.
Đọc tiếp...Được cập nhật 23 tháng 6 2020 lúc 22:24
Vì \(7^n+147\) là số chính phương
=> Đặt: \(7^n+147\) với a là số nguyên khi đó ta có:
\(7^n+147=a^2\)không mất tính tổng quát g/s a nguyên dương
mà: n là số tự nhiên nên \(7^n⋮7\); \(147=7^2.3⋮7\)=> \(a^2⋮7\)=> \(a⋮7\)=> \(a^2⋮7^2\)
=> \(7^n⋮7^2\)=> n \(\ge\)2
+) Với n = 2k khi đó: \(k\ge1\)
Ta có: \(7^{2k}+147=a^2\)
<=> \(\left(a-7^k\right)\left(a+7^k\right)=147\)
Vì: \(\hept{\begin{cases}0< a-7^k< a+7^k\\a-7^k;a+7^k⋮7\end{cases}}\)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}a+7^k=21\\a-7^k=7\end{cases}}\Leftrightarrow7^k=7\Leftrightarrow k=1\)=> n = 2
Thử lại thỏa mãn
+) Với n = 2k + 1 ta có:
\(7^{2k+1}:4\) dư -1
\(147\): 4 dư 3
=> \(7^{2k+1}+147\) chia 4 dư 2
mà số chính phương chia 4 bằng 0 hoặc 1
=> Loại
Vậy: n = 2
...
Dưới đây là những câu có bài toán hay do Online Math lựa chọn.
....