Các bạn ơi giúp mình với nhé mình sắp phải thi rồi. Mình chúc các bạn có một kì thi cuối học kì I thật tốt nhé!
Xét hàm số y = ax được cho bởi bảng sau :
x | 1 | 5 | -2 |
---|---|---|---|
y | 3 | 15 | -6 |
a, Viết rõ công thức của hàm số đã cho
b, Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?
c, Vẽ đồ thị hàm số
Đọc tiếp...
Vẽ đồ thị hàm số \(y=2,5x\)*
a) Tìm công thức hàm số
b) Tìm trên đồ thị có hoành độ = 2
* = Bắt buộc phải lm trên Desmos (desmos.com/calculator), Symbolab (symbolab.com/graphing-calculator), GeoGebra (geogebra.org/graphing) hoặc Cymath (cymath.com) r sau đó vẽ
Tui chọn Desmos và GeoGebra
Đọc tiếp...Được cập nhật 31 tháng 5 2020 lúc 12:12
Bài 1: Cho hs y=(3m-1)x+m-2 có đths (d)
a) Tìm m để hs nghịch biến
b) Tìm m để hs có dạng y=ax
c) Tìm m để (d) đi qua N(-1;1)
d) Tìm m để (d) cắt đường thẳng y =2x-1 tại điểm có hoành độ=1
e) Tìm m để (d)// đường thẳng y=5x+1
f) Tìm m để (d) cât đường thẳng y=2x-2020
g) Tìm m để (d) vuông góc đường thẳng y=1/4x-2019
h) Tìm m để (d) cắt đường thẳng y=8x-5 tại một điểm thuộc trục tung (trục Oy)
Mời các bạn thử sức :P
Đọc tiếp...
P/s: Bài này thì không có chắc tại cũng mới học qua
\(a)\) Hàm số trên nghịch biến
\(\Leftrightarrow3m-1< 0\)
\(\Leftrightarrow3m< 1\)
\(\Leftrightarrow m< \frac{1}{3}\)
Vậy \(m< \frac{1}{3}\)thì hàm số trên nghịch biến
\(b)\) Hàm số \(y=\left(3m-1\right)x+m-2\)có dạng \(y=ax\)
\(\Leftrightarrow m-2=0\)
\(\Leftrightarrow m=2\)
\(c)\) VÌ \(n\left(-1;1\right)\in\left(d\right)\Rightarrow\)Thay \(x=-1;y=1\)vào đths
Ta có: \(\left(3m-1\right)\left(-1\right)+m-2=1\)
\(\Leftrightarrow-3m+1+m-2=1\)
\(\Leftrightarrow-2m-1=1\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
Vậy \(m=-1\)
\(d)\) Vì \(\left(d\right)\)cắt đường thẳng \(y=2x-1\)tại điểm có hoành độ \(=1\)
\(\Rightarrow\) Thay \(x=1\)vào hàm số \(y=2x-1\)
Ta có: \(y=2.1-1\)
\(\Leftrightarrow y=2-1=1\)
\(\Leftrightarrow\left(1;1\right)\in\left(d\right)\)
Thay \(x=1;y=1\)vào hàm số \(y=\left(3m-1\right)x+m-2\)
Ta có: \(\left(3m-1\right)1+m-2=1\)
\(\Leftrightarrow3m-1+m-2=1\)
\(\Leftrightarrow4m-3=1\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy \(m=1\)
\(e)\) \(\left(d\right)//\)đường thẳng \(y=5x+1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-1=5\\m-2\ne1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m=6\\m\ne3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=2\\m\ne3\end{cases}}}\Leftrightarrow m=2\)
Vậy \(m=2\)
\(f)\) \(\left(d\right)\)cắt đường thẳng \(y=2x-2020\)
\(\Leftrightarrow3m-1\ne-2\)
\(\Leftrightarrow3m\ne3\)
\(\Leftrightarrow m\ne1\)
Vậy \(m\ne1\)
\(g)\) \(\left(d\right)\perp\)đường thẳng \(y=\frac{1}{4}x-2019\)
\(\Leftrightarrow\left(3m-1\right).\frac{1}{4}=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}m-\frac{1}{4}=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}m=-\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)
Vậy \(m=-1\)
\(h)\) \(\left(d\right)\)cắt đường thẳng \(y=8x-5\)tại một điểm thuộc trục tung
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-1\ne8\\m-2=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m\ne9\\m=-5+2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m\ne3\\m=3\end{cases}}\left(ktm\right)}\)
Vậy không tìm được giá trị \(x\)nào TMĐK
1, Vẽ đồ thị của hàm số sau:a, \(y=3x\) b, \(y=-3x\) c, \(y=\frac{1}{2}x\) d, \(y=-\frac{1}{3}x\)2, Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: \(y=-3x\)
\(A\left(-\frac{1}{3};1\right)\) \(B\left(-\frac{1}{3};1\right)\) \(C\left(0;0\right)\)3,a, Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=-2x+3\). Tính \(f\left(-2\right)\); \(f\left(-1\right)\); \(f\left(0\right)\); \(f\left(-\frac{1}{2}\right)\); \(f\left(\frac{1}{2}\right)\)b, Cho hàm số \(y=g\left(x\right)=x^2-1\). Tính \(g\left(-1\right)\);\(g\left(0\right)\) ; \(g\left(1\right)\); \(g\left(2\right)\)
Đọc tiếp...
3.
a) thay vào hàm số y=f(x)=-2x+3, ta đc:
f(-2)=-2.(-2)+3=7
f(-1)=-2.(-1)+3=5
f(0)=-2.0+3=3
\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=-2.\left(-\frac{1}{2}\right)+3=4\)
\(f\left(\frac{1}{2}\right)=-2.\frac{1}{2}+3=2\)
Ở MP tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1):\(y=2x+m\), (d2): \(\left(m^2+1\right)x-1\)với m là tham số.
a) tìm m để (d1) song song với (d2).
b) Tìm m để (d1) cắt Ox ở A, cắt Oy tại B ( A, B khác O) sao cho \(AB=2\sqrt{5}\)
c) Tìm tọa độ giao điểm C của (d1) và (d2) khi m=2. Tìm a để (d3): \(\left(12-5a\right)x+a^2-2\sqrt{a-2}\)đi qua điểm C.
Đọc tiếp...
mik mới lớp 6
mình lớp 6
Thay \(A(3,4)\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{12}{x}\)ta có :
y = \(\frac{12}{3}=4\)=> Đẳng thức đúng
Thay \(B(1,11)\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{12}{x}\)ta có :
y = \(\frac{12}{1}=12\ne11\)=> Đẳng thức sai
Thay \(C(-2,-6)\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{12}{x}\)ta có :
y = \(\frac{12}{-2}=\frac{-12}{2}=-6\)=> Đẳng thức đúng
Vậy điểm A và điểm C thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{12}{x}\)
Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ nên d có phương trình dạng: y = ax
( d ) đi qua điểm N nên: 2 = a . 3 => a = \(\frac{2}{3}\)
Vậy phương trình đường thẳng d là: y = \(\frac{2}{3}\) x
giải hộ mk ,mk đang cầm gấp trong ngày hôm nay
Cho hàm số y=\(\frac{-x}{3}\)
a.Xét xem các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số ,điểm nào không thuộc đồ thị hàm số
A=(1;\(\frac{-1}{3}\)) ; B=(\(\frac{-1}{2}\);\(\frac{1}{6}\)) ; C= (-1;-3) ; D= (-2;\(\frac{3}{2}\))
b. Vẽ đồ thị hàm số trên
Đọc tiếp...
a, Ta có: hàm số y = \(\frac{-x}{3}\)(*)
+) Giả sử có điểm A (1; \(-\frac{1}{3}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)
=> \(-\frac{1}{3}=\frac{-1}{3}\) ( luôn đúng )
=> A (1; \(-\frac{1}{3}\)) thuộc đồ thị hàm số
+) Giả sử điểm B (\(\frac{-1}{2};\frac{1}{6}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)
=> \(\frac{1}{6}=\frac{-\left(-\frac{1}{2}\right)}{3}\)( luôn đúng )
=> B(\(\frac{-1}{2};\frac{1}{6}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)
+) Giả sử C ( -1;-3 ) thuộc đồ thị hàm số (*)
=> -3 = \(\frac{-\left(-1\right)}{-3}\)( vô lý )
=> C ( -1;-3 ) không thuộc đồ thị hàm số (*)
+) Giả sử D ( -2; \(\frac{3}{2}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)
=> \(\frac{3}{2}=\frac{-\left(-2\right)}{3}\)( Luôn đúng)
=> D ( -2; \(\frac{3}{2}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)
b, Ta có: y = \(\frac{-x}{3}\)
+) Cho x= 0 => y = 0. Ta được điểm E ( 0;0 )
+) Cho y = 0 => x = 0. Ta được điểm F ( 0;0 )
=> Đường thằng EF là đồ thị hàm số y = \(\frac{-x}{3}\)
... tự kẻ đồ thị
Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y = \(\frac{-x}{3}\)trùng với gốc tọa độ 0
a) Vì \(d\) đi qua \(A\left(-1;-2\right)\)
\(\Rightarrow\)Thay \(x=-1\)\(;\) \(y=-2\)
\(\Rightarrow\)\(y=ax\)
\(\Rightarrow\)\(-1a=-2\)
\(\Rightarrow a=2\)
Vậy \(a=2\)
b) Thay \(a=2\)
\(\Rightarrow y=2x\)
* Xét điểm \(M\left(2;-3\right)\)
\(\Rightarrow\)Thay \(x=2;\)\(y=-3\) vào hàm số \(y=2x\)
\(\Rightarrow\)\(-3\ne2.2=4\)
\(\Rightarrow M\notin\)đths trên
* Xét điểm \(A\left(1;-2\right)\)
\(\Rightarrow\)Thay \(x=1;\) \(y=-2\) vào hàm số \(y=2x\)
\(\Rightarrow-2\ne2.1=2\)
\(\Rightarrow A\notin\)đhs trên
* Xét điểm \(I\left(-2;4\right)\)
\(\Rightarrow\)Thay \(x=-2;\) \(y=4\) vào hàm số \(y=2x\)
\(\Rightarrow4\ne-2.2=-4\)
\(\Rightarrow I\notin\)đths trên
Cảm ơn bạn nhiều!
Ấyyy chết :(( nhầm cái đồ thị rồi kẻ lại nhé bạn :)) dạo này lẫn quá :(
Cho hàm số y =\(-\frac{3}{2}x\)
a) Tính \(f\left(-\frac{1}{2}\right),\:f\left(0\right)\)
b) Vẽ đồ thị hàm số.
Đọc tiếp...
Được cập nhật 24 tháng 12 2019 lúc 17:19
thay \(x=\frac{-1}{2}\)vào hàm số
\(f(\frac{-1}{2})\)=\(\frac{-3}{2}\).\(\frac{-1}{2}\)=(tự tính)
vậy \(f(\frac{-1}{2})\)=....
\(f(0)\)tương tự( ko rảnh làm
...
Dưới đây là những câu có bài toán hay do Online Math lựa chọn.
....