K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8

Để mỗi ngày trôi qua không vô nghĩa, ta cần phải sống một cách chủ động và có mục đích. Điều này bắt đầu từ việc xác định rõ ràng những gì mình muốn đạt được trong cuộc sống và trong từng ngày cụ thể. Trước hết, hãy đặt ra những mục tiêu rõ ràng và thực tế cho bản thân. Những mục tiêu này có thể là lớn lao hoặc nhỏ bé, từ việc hoàn thành một dự án công việc cho đến việc học một kỹ năng mới hay đơn giản là duy trì thói quen tốt hàng ngày. Một phương pháp hiệu quả để làm cho mỗi ngày trở nên có ý nghĩa là lập kế hoạch và tổ chức thời gian hợp lý. Mỗi buổi sáng, hãy dành một ít thời gian để liệt kê các nhiệm vụ quan trọng và ưu tiên chúng. Điều này giúp bạn tập trung vào những việc cần làm và cảm thấy có sự kiểm soát hơn trong cuộc sống. Ngoài ra, việc sống có ý nghĩa còn liên quan đến việc chăm sóc bản thân và những người xung quanh. Hãy tìm thời gian để thư giãn, làm những điều mình yêu thích, và không quên kết nối với gia đình, bạn bè. Những mối quan hệ tốt đẹp và những khoảnh khắc vui vẻ bên người thân cũng góp phần làm cho mỗi ngày trở nên đáng giá hơn. Cuối cùng, đừng quên rằng sự trưởng thành và học hỏi không bao giờ dừng lại. Hãy luôn mở rộng tầm nhìn, tiếp nhận kiến thức mới và phát triển bản thân mỗi ngày. Những nỗ lực nhỏ nhưng liên tục sẽ giúp bạn cảm thấy mỗi ngày của mình trôi qua không chỉ có ý nghĩa mà còn đầy năng lượng và hạnh phúc.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
29 tháng 8

a) Mạch bổ sung: GCATCAGTGCT

b) Trình tự gene:

Mạch 1: CGTAGTCACGA

Mạch 2: GCATCAGTGCT

c) Số nucleotide của gene A = T = 5 → Số nucleotide môi trường cần cung cấp khi nhân đôi 5 lần = 5 x (25 -1) = 155.

Số nucleotide của gene G = C = 6 → Số nucleotide môi trường cần cung cấp khi nhân đôi 5 lần = 6 x (25 -1) = 186.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
29 tháng 8

a) Tỉ lệ các kiểu hình này xấp xỉ là 9:3:3:1, trong đó hoa tím : hoa trắng ≈ 3:1; lá có tua cuốn : không tua cuốn ≈ 3:1 → Tỉ lệ kiểu hình chung = tích tỉ lệ kiểu hình riêng (9:3:3:1 = (3:1) x (3:1))→ Tuân theo quy luật phân li độc lập của Mendel.

b) F2 có 16 tổ hợp → F1 dị hợp 2 cặp gene: AaBb

→ P thuần chủng có thể là AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB.

Sơ đồ lai từ F1 đến F2:

 loading... 

c) F1 lai phân tích: AaBb x aabb

loading... 

Tỉ lệ kiểu hình: 4 kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1.

27 tháng 8

Hiệu vận tốc là:

\(40-8=32\left(km/h\right)\)

Thời gian để gặp nhau là:

\(\dfrac{50}{32}=\dfrac{25}{16}\) (giờ)

Quãng đường xe đạp đi được là:

\(8\cdot\dfrac{25}{16}=12,5\left(km\right)\)

 Quãng đường xe máy đi được là:

\(40\cdot\dfrac{25}{16}=62,5\left(km\right)\) (đi từ A đến B rồi quay lại \(12,5km\))

\(\rightarrow\) Lần gặp nhau thứ nhất xảy ra tại vị trí cách A \(12,5km\)

Sau lần gặp nhau thứ nhất, xe máy tiếp tục đi từ vị trí gặp nhau \(12,5km\) từ A đến B xong quay lại

Thời gian để xe máy đi từ vị trí gặp nhau đến B và quay lại vị trí gặp nhau là:

\(\dfrac{50-12,5}{40}+\dfrac{50}{40}=\dfrac{87,5}{40}\) (giờ)

Quãng đường xe đạp đi được trong thời gian này là:

\(8\cdot\dfrac{87,5}{40}=17,5\left(km\right)\)

Quãng đường xe máy đi được trong thời gian này là:

\(40\cdot\dfrac{87,5}{40}=87,5\left(km\right)\) (đi từ A đến B rồi quay lại \(37,5km\))

\(\rightarrow\)Lần gặp nhau thứ hai xảy ra tại vị trí cách A \(17,5km\)

27 tháng 8

1 She uses it

2 She has lost it

3 We got them

4 She enjoys

5 I hate it

6 I have checked them

7 They play it

8 You have not watered them

 

1. Sarah finds her mobile phone very useful. She uses it all the time.
2. Vicky doesn't know where her watch is. She has lost it.
3. We're in the middle of decorating our kitchen, so we can't cook any meals. We're getting them from a take-away restaurant this week.
4. Claire is on a skiing holiday. She is enjoying it, she says on her postcard.
5. The colour of this paint is absolutely awful. I hate it.
6. These figures certainly should add up. I have checked them several times already.
7. Trevor and Laura like Scrabble. They play it most evenings.
8. These flowers are dying. You haven't watered them for ages.

27 tháng 8

Bây giờ lớp 9 học đạo hàm rồi hả em?

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra AO là đường trung trực của BC

b: Xét (O) có

ΔCBD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCBD vuông tại B

=>CB\(\perp\)BD

mà AO\(\perp\)BC

nên AO//BD

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanC=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=90^0-37^0=53^0\)

b: Xét ΔBDC vuông tại B có BA là đường cao

nên \(BA^2=AD\cdot AC\)

=>\(AD=\dfrac{3^2}{4}=\dfrac{9}{4}=2,25\left(cm\right)\)

ΔABD vuông tại A

=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)

=>\(BD=\sqrt{2,25^2+3^2}=3,75\left(cm\right)\)

Xét ΔBAD vuông tại A có AF là đường cao

nên \(BF\cdot BD=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(BF\cdot BD=BE\cdot BC\)

Xét tứ giác AEBF có \(\widehat{AEB}=\widehat{AFB}=\widehat{EBF}=90^0\)

nên AEBF là hình chữ nhật

ΔABC vuông tại A có AE là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AE\cdot BC=AB\cdot AC\\BE\cdot BC=BA^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AE=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\\BE=\dfrac{3^2}{5}=1,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

AEBF là hình chữ nhật

=>\(S_{AEBF}=AE\cdot BE=2,4\cdot1,8=4,32\left(cm^2\right)\)

Gọi thời gian người thứ nhất và người thứ hai hoàn thành công việc khi làm một mình lần lượt là x(giờ) và y(giờ)

(Điều kiện: x>6; y>0)

Người thứ hai hoàn thành công việc nhanh hơn người thứ nhất là 6 giờ nên x-y=6(1)

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{y}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai người làm được: \(\dfrac{1}{4}\)(công việc)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=6\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+6\\\dfrac{1}{y+6}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y+y+6}{y^2+6y}=\dfrac{1}{4}\\x=y+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y^2+6y=4\left(2y+6\right)=8y+24\\x=y+6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y^2+6y-8y-24=0\\x=y+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y^2-2y-24=0\\x=y+6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(y-6\right)\left(y+4\right)=0\\x=y+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}y=6\left(nhận\right)\\y=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\\x=y+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=6\\x=6+6=12\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: thời gian người thứ nhất và người thứ hai hoàn thành công việc khi làm một mình lần lượt là 12(giờ) và 6(giờ)