K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2023

cíu tui!

28 tháng 8 2023

5 3/8 - 1 2/3

= 43/8 - 5/3

= 89/24

28 tháng 8 2023

\(\dfrac{202}{21}-16=\dfrac{202}{21}-\dfrac{336}{21}=-\dfrac{134}{21}\)

28 tháng 8 2023

ai nhanh và chi tiết tick cho!

28 tháng 8 2023

a) Gọi H là giao điểm đường trung trực của EF và EF

Xét Δ KEF có :

KH là đường trung trực của EF

⇒ KH vừa là đường cao, trung tuyến của Δ KEF

⇒ Δ KEF là tam giác cân tại K

b) Xét Δ vuông DEF có :

\(\widehat{DEF}+\widehat{DFE}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DEF}=90^o-\widehat{DFE}\)

\(\Rightarrow\widehat{DEF}=90^o-40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DEF}=50^o\)

mà \(\widehat{DEK}+\widehat{KEF}=\widehat{DEF}\)

     \(\widehat{KEF}=\widehat{DFE}=40^o\) (Δ KEF là tam giác cân tại K)

\(\Rightarrow\widehat{DEK}=\widehat{DEF}-\widehat{KEF}=50^o-40^o=10^o\)

28 tháng 8 2023

kíu zới, cần gấpppppppp

28 tháng 8 2023

\(\dfrac{13}{3}\)+\(\dfrac{74}{14}\)=\(\dfrac{202}{21}\)

ok rồi nha

28 tháng 8 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(P\right):y=x^2\\\left(d\right):y=-x+2\end{matrix}\right.\)

a) Tọa độ giao điểm của (P) và (Q) là nghiệm của hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}y=x^2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x^2\\x^2=-x+2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x^2\\x^2+x-2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\) \(\left(a+b+c=1+1-2=0\right)\)

\(hpt\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (Q) là \(A\left(1;1\right)\&B\left(-2;4\right)\)

 

28 tháng 8 2023

a) Phương trình hoành độ giao điểm : 

x2 = - x + 2

<=> (x - 1)(x + 2)  = 0 

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Với x = 1 ta được y = 1

Với x = -2 ta được y = 4

Vậy tọa độ giao điểm là A(1; 1) ; B(-2;4)

b) Gọi C(-2 ; 0) ; D(1;0) 

ta được \(S_{AOB}=S_{ABCD}-S_{BOC}-S_{AOD}\)

\(=\dfrac{\left(BC+AD\right).CD}{2}-\dfrac{BC.CO}{2}-\dfrac{AD.DO}{2}\)

\(=\dfrac{\left(4+1\right).3}{2}+\dfrac{4.2}{2}+\dfrac{1.1}{2}=12\) (đvdt) 

28 tháng 8 2023

Bạn xem lại đề bài, thiếu dữ kiện.

28 tháng 8 2023

Số nhỏ nhất có 3 chữ số là: 100

mà số đó phải chia hết cho 12 và 15

\(\Rightarrow\) số đó là: 120

28 tháng 8 2023

Số chia hết cho 12 và 15 là bội chung của 12 và 15

Ta có:

12 = 2².3

15 = 3.5

BCNN(12; 15) = 2².3.5 = 60

BC(12; 15) = {0; 60; 120; 180;...}

Do số cần tìm là số nhỏ nhất có 3 chữ số nên số cần tìm là 120

28 tháng 8 2023

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{4}{5}=4.2:5=1,6\)

28 tháng 8 2023

2x=54=4.2:5=1,6

 

 

 

28 tháng 8 2023

Số bánh trong hộp phải nhiều hơn 1 và ít hơn 10

=> Số bánh trong hộp là ước của 10 nhưng lớn hơn 1 và nhỏ hơn 10

=> Số bánh trong hôp là 2 hoặc 5:

TH1: Số bánh trong hộp là 2 => Số hộp là: 10:2=5 hộp

TH2: Số bành trong hộp là 5 => Số hộp là: 10:5=2 hộp

28 tháng 8 2023

Do có 10 chiếc bánh trung thu và được chia vào các hộp khác nhau nên các cách chia vào các hợp thuộc: 

Ư(10) mà Ư(10)\(=\left\{1;2;5;10\right\}\) 

Nhưng số bánh trong hộp phải nhiều hơn 1 và ít hơn 10

⇒ Số bánh trong hộp có thể là 2 hoặc 5

+) Khi mỗi hộp có 2 chiếc bánh

⇒ Số lượng hộp là: \(10:2=5\) (hôp)

+) Khi mỗi hộp có 5 chiếc bánh

⇒ Số lượng hộp là: \(10:5=2\) (hộp) 

28 tháng 8 2023

A B C E K H D M

a/

Ta có

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (góc ở đáy tg cân ABC)

EK//AB \(\Rightarrow\widehat{EKC}=\widehat{B}\) (góc đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{EKC}=\widehat{C}\) => tg EKC cân tại E => CE=EK

Mà AD=CE 

=> AD=EK (1)

Ta có

EK//AB => EK//AD (2)

Từ (1) và (2) => ADKE là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

=> MA=MK; MD=ME (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

b/

Ta có \(H\in\left(M;MK\right)\) => MH=MK

Mà MK=MA (cmt) 

=> MH=MK=MA

=> tg MHK cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MHK}=\widehat{MKH}\)

\(\widehat{HMK}+\widehat{MHK}+\widehat{MKH}=\widehat{HMK}+2\widehat{MHK}=180^o\)  (tổng các góc trong của 1 tg = 180 độ)

MH=MK=MA (cmt) => tg MAH cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{MHA}\)

\(\widehat{HMK}=\widehat{MAH}+\widehat{MHA}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)

\(\Rightarrow\widehat{HMK}=2\widehat{MHA}\)

Từ \(\widehat{HMK}+2\widehat{MHK}=180^o\Rightarrow2\widehat{MHA}+2\widehat{MHK}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MHA}+\widehat{MHK}=\widehat{AHK}=90^o\Rightarrow AH\perp BC\)

Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có

AH chung

AB=AC (cạnh bên tg cân ABC)

=> tg AHB = tg AHC (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau)

=> HB=HC

 

28 tháng 8 2023

Em cảm ơn ạ