K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2022

mik cũng ko chắc đâu nếu sai thì thôi nhé:
 

ĐKXĐ : −x2+6x−9≥0

−(−x2+6x−9)≤0

x2−6x+9≤0

(x−3)2≤0

Mà (x−3)≥0

Suy ra : (x−3)2=0

x−3=0

7 tháng 8 2022

ĐKXĐ: \(^{x^2}\)- 6x + 9 ≥0 với mọi x

 

Số trang sách bạn Mạnh đã đọc là:

276 x 1/4 = 69 (trang)

Số trang sách bạn Mạnh còn phải đọc là:

276 - 69 = 207 (trang)

Đáp số : 207 trang sách.

Bạn Mạnh đã đọc số trang sách đó là: 276*1/4=69(trang)

Bạn Mạnh phải đọc số trang nữa là: 276-69=207(trang)

Đáp số: 207 trang sách

\(x-\dfrac{2}{9}=\dfrac{2}{36}\)

\(x=\dfrac{2}{36}+\dfrac{2}{9}\)

\(x=\dfrac{5}{18}\)

7 tháng 8 2022

12 quả em nhé

 

1 tuần=7 ngày

1 ngày con gà đẻ đc số quả trứng là

28:7=3(quả trứng)

Vậy 3 ngày con gà để đc số quả trứng là:

3*3=9(quả trứng)

Đáp số: 9 quả trứng

7 tháng 8 2022

\(2^{100}-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{99}\right)\)

Đặt \(A=\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{98}+2^{99}\right)\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}\)

\(2A-A=2^{100}-1\)

\(A=2^{100}-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{98}+2^{99}\right)\)

\(A=2^{100}-\left(2^{100}-1\right)\)

\(A=1\)

Đặt \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{99};B=2^{100}-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{99}\right)\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}\\ \Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{99}\right)\\ \Rightarrow A=2^{100}-1\\ \Rightarrow B=2^{100}-A\\ =2^{100}-\left(2^{100}-1\right)\\ =2^{100}-2^{100}+1\\ =1\)

7 tháng 8 2022

a) \(1+2+2^2+2^3+...+2^x=127\)

Đặt: A = \(1+2+2^2+2^3+...+2^x=127\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{x+1}=254\)

Mà \(A=1+2+2^2+...+2^x=127\)

\(A=2^{x+1}-1=127\)

\(2^{x+1}=128\)

\(2^{x+1}=2^7\)

\(x+1=7\)

\(x=6\)

7 tháng 8 2022

Khi nháp thì mình nghĩ câu b số hạng cuối của tổng  phải là \(2^{x+2015}\)

Vậy sau khi sửa đề mình làm câu b nhé

Ta có \(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}+...+2^{x+2015}\)

\(=2^x+2^x.2+2^x.2^2+2^x.2^3+...+2^x.2^{2015}\)

\(=2^x\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\right)\)(1)

Đặt \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\)

=>2A = 2 +22 +23 +24 +...+22016

=>2A-A =A= 22016 -1 (2)

Từ (1);(2) =>\(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}+...+2^{x+2015}\)

\(2^x.\left(2^{2016}-1\right)\) 

Mà \(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}+...+2^{x+2005}\) = 22019 -8

Nên \(2^x\left(2^{2016}-1\right)=2^{2019}-8\)

=>\(2^x=\dfrac{2^{2019}-8}{2^{2016}-1}=\dfrac{2^3\left(2^{2016}-1\right)}{2^{2016}-1}=2^3\)

=> x=3

\(\dfrac{2^6\times3^5-9^2\times4^3}{4^3\times9^2+3^4\times8^2}\\ =\dfrac{2^6\times3^5-\left(3^2\right)^2\times\left(2^2\right)^3}{\left(2^2\right)^3\times\left(3^2\right)^2+3^4\times\left(2^3\right)^2}\\ =\dfrac{2^6\times3^5-3^4\times2^6}{2^6\times3^4+3^4\times2^6}\\= \dfrac{2^6\times3^4\times\left(3-1\right)}{2^6\times3^4\times2}\\ =\dfrac{2}{2}\\ =1\)

7 tháng 8 2022

Tớ lật lại sách lớp 6 ,thấy bản thân làm như dưới,không biết có được gọi là thuận tiện ko.

\(2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2}}}}=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{5}{2}}}}=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2+\dfrac{2}{5}}}\) 

\(=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{12}{5}}}=2+\dfrac{1}{2+\dfrac{5}{12}}=2+\dfrac{1}{\dfrac{29}{12}}=2+\dfrac{12}{29}=\dfrac{70}{29}\)

 

 

Kệ ik ko thuận tiện cx ko sao hết=))))