K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2015

5 A B C H

kẻ AH vuông góc với BC

Tam giác AHB vuông tại H có: AH = AB. sin B = 5 sin30o = 2,5 cm

Tam giác AHC vuông tại H có: AH = AC . sinC => AC = AH/ sinC = 2,5/ sin40o \(\approx\) 3,89 cm

22 tháng 9 2015

BÀI 2 : áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có: AH^2=BH*CH=>AH^2= 4*9=36=>AH=căn bậc hai của 36=6

\(AB^2=BH\cdot BC=4\cdot\left(4+9\right)=52=>AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\)

\(AC^2=CH\cdot BC=9\cdot13=117=>AC=\sqrt{117}=3\sqrt{13}\)

22 tháng 9 2015

a) \(\left(n-3\right)\sqrt{\frac{1}{3-n}}=\sqrt{\frac{\left(n-3\right)^2}{3-n}}=\sqrt{\frac{\left(3-n\right)^2}{3-n}}=\sqrt{3-n}\)

 

22 tháng 9 2015

Bài 41. Cho tam giác ABC, cac tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ ID AB(D nằm trên AB), IE  BC (E thuộc BC ), IF vuông góc với AC(F thuộc AC)                                   CMR: ID=IE=IF.

Giải:

Hai tam giác vuông BID và BIE có:

BI là cạnh chung

=(gt)

nên ∆BID=∆BIE.

(cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra ID=IE (1)

Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).

Suy ra: IE =IF (2)

Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF.