K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2021

lực này là bỏ qua ma sát à

18 tháng 3 2021

l=4mm=100kgh=1mAtp=1250J

a)trọng lượng của vật là

 P=m.10 =10.100=1000 (N)

công có ích khi kéo vật lên là :

A = F.s = 1000.1 = 1000 (J)

b) lực kéo của vật lên mặt phẳng nghiêng là :

A=F.s

<=> F = As = 12504 = 312,5(N) 

c) HIệu suất mặt phẳng nghiêng là :

AicAip.100% = 10001250.100% = 80%

18 tháng 3 2021

Vì với vậ mốc này ko có động năng,thế năng nhưng với vật mốc khác lại có

18 tháng 3 2021

VD:Một hành khách tren tàu hỏa nếu chọn mặt đất làm mốc thì có thế năng và động năng,khi chọn hành khác ngồi kế bên thì ko có động năng và thế năng, khi chọn bầu troiwf làm mốc thì động năng dương thế năng âm

NM
17 tháng 3 2021

ta có

\(a^3+b^3\ge a^2b+ab^2\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\ge ab\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2\ge0\) luôn đúng do a,b không âm

17 tháng 3 2021

Nguyễn Minh Quang thầy thiếu dấu "=" xảy ra rồi

Đẳng thức xảy ra <=> a = b 

18 tháng 3 2021

Gọi vật rắn là (1), và nước là vật (2); t là nhiệt độ cuối cùng của hệ sau khi thả hai vật. Phương trình cân bằng nhiệt cho hai lần thả vật là:

Khi thả vật rắn ở nhiệt độ 1550C thì: m1c1(155 - 55)=m2c2(55 - 30)

     => m1c1= m2c2         (1)

Khi thả thêm vật rắn ở nhiệt độ 1150C thì:

m1c1(155-t) = m1c1(t-155) + m2c2(t-55)

=> m1c1(170-2t) = m2c2(t-55)            (2)

Lấy (2) chia (1) ta được: (170-2t)=4(t-55)

=> 6t = 390=> t=650C

Vậy Nhiệt độ cuối cùng của lượng nước trên là t= 650C