K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ SỐ 03PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.Câu 1. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ thuộc chủ đề tự nhiên?    A. Biển khơi, mặt trời, con thuyền, hải âu.    B. Rừng xanh, cổ thụ, chim chóc, dòng suối.    C. Vầng trăng, ánh sao, vệ tinh, hành tinh.    D. Hạn hán, lũ lụt, phá rừng, động đất.Câu 2. Câu văn sau có...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 03

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ thuộc chủ đề tự nhiên?

    A. Biển khơi, mặt trời, con thuyền, hải âu.

    B. Rừng xanh, cổ thụ, chim chóc, dòng suối.

    C. Vầng trăng, ánh sao, vệ tinh, hành tinh.

    D. Hạn hán, lũ lụt, phá rừng, động đất.

Câu 2. Câu văn sau có mấy quan hệ từ?

Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn,

về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày

đêm."

A. Hai                              B. Ba.                       C. Bốn.                       D. Năm.

Câu 3. Câu nào dưới đây là câu cảm thán?

A. Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

B. Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó có một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó

là những cánh buồm.

C. Ơi con sông quê, dạt dào như lòng mẹ!.

D. Tôi không biết làm sao để trở về bên dòng sông yêu thương ấy.

Câu 4. Dấu gạch ngang trong hai câu thơ sau có tác dụng gì?

                                      “Thân dừa bạc phếch tháng năm

                                      Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao”

                                                                          (Trích Cây dừa, Trần Đăng Khoa,                                             Tiếng Việt 3, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

A. Đánh dấu sự chuyển tiếp giữa chủ ngữ và vị ngữ.

B. Đánh dấu sự kết nối giữa hai vế của một phép so sánh.

C. Đánh dấu lời thoại trực tiếp.

D. Đánh dấu các thành phần trong dãy liệt kê.

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lưng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.”

                                                (Trích Mùa thảo quả, Ma Văn Kháng,Tiếng Việt 5,                                                           tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

a) Sắp xếp các từ trong dãy từ sau thành ba nhóm phân theo cấu tạo của từ: gió

tây, lướt thướt, triền núi, ngọt lựng, thơm nồng, thôn xóm, cây cỏ, đất trời, hương

thơm, ủ ấp, nếp khăn.

b) Từ nào xuất hiện trong tất cả các câu trong đoạn văn trên? Việc lặp lại từ đó

giúp em cảm nhận điều gì thú vị của thảo quả?

Bài 2. (3,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

                             “Dù giáp mặt cùng biển rộng

                             Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

                             Lá xanh mỗi lần trôi xuống

                             Bỗng ... nhớ một vùng núi non

                                                   (Trích Cửa sông, Quang Huy, Tiếng Việt 5, tập                                                                             hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

a) Giải nghĩa từ “cội nguồn” trong đoạn thơ trên. Tìm một từ đồng nghĩa với từ

“cội nguồn”.

b) Nội dung của đoạn thơ trên gợi cho ta liên tưởng tới một câu tục ngữ về đạo lí

sống tốt đẹp của dân tộc ta. Hãy ghi lại câu tục ngữ đó.

c) Câu thơ cuối đoạn thơ trên có hai dấu chấm lửng (...). Nêu tác dụng của các dấu

chấm lửng đó đối với việc thể hiện nội dung đoạn thơ.

Bài 3. (3,0 điểm)

Thủ đô Hà Nội thân yêu đã có lịch sử hơn ngàn năm tuổi. Em hãy viết đoạn văn

(khoảng 7-10 câu) tả lại một công trình kiến trúc cổ kính của Hà Nội mà em có dịp

quan sát.

 

ĐỀ SỐ 04

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Tổ hợp nào sau đây là thành ngữ?

    A. Ăn tốc học hay.                                       B. Học một biết mười.

    C. Học ăn, học nói, học gói, học mở.          D. Học đi đôi với hành.

Câu 2. Dòng nào sau đây không gồm các từ đồng nghĩa?

    A. Tàu hoả, xe lửa, hoả xa.                          B. Má, u, bầm, mẹ.

    C. Cho, biếu, tặng                                     D. Ăn, xơi, chén, cắn.

Câu 3. Câu nào dưới đây có cấu tạo ngữ pháp khác với những câu còn lại?

    A. Qua khe giấu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.

    B. Mùa xuân, cây gạo gọi về bao nhiêu là chim.

    C. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.

    D. Từ xa, tiến lại hai đứa bé.

Câu 4. Dấu chấm lửng (...) trong câu thơ sau có tác dụng gì?

                                      “Hạt gạo làng ta

                                      Có vị phù sa

                                      Của sông Kinh Thầy

                                      Có hương sen thơm

                                      Trong hồ nước đầy

                                      Có lời mẹ hát

                                      Ngọt bùi đắng cay...”

                                                          (Trích Hạt gạo làng ta, Trần Đăng Khoa,                                                        Tiếng Việt 5, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

    A. Đánh dấu phần còn thiếu trong dãy liệt kê.

    B. Biểu thị sự ngập ngừng, ngắt quãng trong lời nói.

    C. Giãn nhịp câu thơ, chuẩn bị cho một nội dung bất ngờ.

    D. Ghi lại đoạn kéo dài của một âm thanh.

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1. (3,0 điểm)

Dọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

    “Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông rét mấy

cũng chỉ hai áo cánh nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất. Hòn đất ấy bầu bạn với

nắng với mưa để cho cây lúa mọc lên hết vụ này qua vụ khác, hết năm này qua năm khác.”

                                                                                  ( Trích Cô Chấm, Đào Vũ,                                                                     Tiếng Việt 5, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

a) Qua đoạn văn trên, em thấy cô Chấm là người có tính cách như thế nào?

b) Câu văn in đậm trong đoạn văn trên được liên kết với câu khác bằng phép liên

kết nào? Chỉ ra từ ngữ liên kết.

c) Xét theo cấu tạo, câu văn “Mùa hè một áo cánh nâu.” thuộc kiểu câu gì?

Bài 2. (2,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

                                      “Em yêu màu nâu:

                                      Áo mẹ sờn bạc,

                                      Đất đai cần cù,

                                      Gỗ rừng bát ngát.”

                                                          (Trích Sắc màu em yêu, Phạm Đình Ân,

                                      Tiếng Việt 5, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

a) Dấu hai chấm (:) trong đoạn thơ trên có tác dụng gì?

b) Đoạn thơ gợi cho em điều gì về vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam? Tình

cảm của bạn nhỏ dành cho mẹ, cho quê hương mình như thế nào?

Bài 3. (3,0 điểm)

Đã năm năm gắn bó với mái trường tiểu học thân yêu và sắp phải xa trường. Em

hãy viết đoạn văn (khoảng 7-10 câu) tả lại trường em vào một khoảnh khắc mà

em nhớ nhất.

                                                   

0
20 tháng 12 2018

Chủ nhật, em cùng mẹ chuẩn bị bữa cơm trưa cho gia đình. Hôm ấy, mẹ mặc một chiếc tạp dề màu xanh. Mẹ lấy đồ trong tủ lạnh ra rửa rồi gọt cắt nhanh thoăn thoắt. Chỉ một lát củ, quả đã biến thành những hình thù rất đẹp mắt và dễ thương. Sau khi chuẩn bị các nguyên liệu cho các món ăn, mẹ bắt tay vào nấu nướng. Mẹ bật bếp lên. Đầu tiên là mẹ chiên cá. Cá sôi xèo xèo trên bếp. Với đôi bàn tay nhỏ nhắn, mẹ lật cá qua lại, miếng cá vàng ươm tỏa mùi thơm phức. Tiếp theo là mẹ nấu canh, luộc rau, xào rau. Mẹ làm việc rất tập trung. Khuôn mặt mẹ đỏ hồng, rạng rỡ và tràn ngập niềm vui. Trán lấm tấm mồ hôi, mấy sợi tóc xoà xuống trông mẹ rất xinh. Các món ăn đã được nấu xong, mẹ nhanh nhẹn cho đồ ăn ra đĩa và trang trí thật đẹp mắt. Mùi thơm của các món ăn toả ra thơm phức làm cho cả nhà ai cũng thấy đói bụng. Cả nhà ngồi vào bàn ăn thưởng thức thành quả lao động của mẹ.

20 tháng 12 2018

Bài làm

Mỗi con người đều muốn có một bữa cơm gia đình đầm ấm sau một ngày làm việc vất vả, chứa đựng biết bao niềm vui, và tâm huyết của người nấu, và mẹ là người luôn chuẩn bị chu đáo tất cả để gia đình tôi luôn có 1 bữa ăn ngon.

Mẹ rất đảm đang,chu đáo lo mọi việc trong gia đình từ việc nấu nướng đến quần áo,…tất tần tật mọi thứ trong nhà đối với người nội trợ mẹ đều hoàn thành tốt. Mọi món ăn mẹ nấu đều mang sự ngọt ngào cho tôi, thực đơn hằng ngày dựa theo sở thích của mỗi người nên ngày nào cũng được ăn rất đa dạng.

Đi làm về, thay bộ đồ xong là mẹ lao vào bếp. Mẹ đã dạy cho em rất nhiều món ăn từ những món đơn giản nhất rồi đến phúc tạp, và em đã học nấu cơm bằng nồi cơm điện đầu tiên, đó là việc tưởng chừng như đơn giản, nhưng làm sao để vo gạo sạch rồi lượng nước thế nào cho đủ, đó là cái rất khó, và cuối cùng chỉ cần đổ vào nồi cơm điện và nhấn nút. Trong khi chờ cơm chín, mẹ lấy thức ăn để trong tủ lạnh đã được mẹ chuẩn bị từ sáng ra và đặt lên bàn bếp. Cách mẹ nấu nướng thật khéo léo, nhìn từ việc mẹ chọn thực phẩm hàng ngày cũng để hiểu mẹ luôn chon một chế độ dinh dưỡng thích hợp cung cấp cho gia đình. Nấu cơm xong mẹ nhặt rau, mẹ nhặt nhanh nhẹn, rau bỏ đi được mẹ cho vào túi rác gọn gàng. Thích nhất là lúc mẹ kho cá, một mùi thơm thật tuyệt. Đĩa thịt kho đậu hủ cùng đĩa cá chiên vàng ươm thơm phức đặt cạnh tô canh canh rau ngót, một mùi thơm lan tỏa xung quanh khiến ai cũng cảm giác muốn ăn liền. Em nhanh nhảu dọn ra để ăn, sắp chén bát ra mời mọi người ra ăn, ai cũng vui vẻ ngồi ăn và khen nức nở món ăn mẹ nấu. Em nhận thấy niềm vui nở trên khuôn mặt mẹ.

Bữa cơm gia đình rất quan trọng đối với mọi người, dù có bận gì đến mấy nhưng khi nào cũng phải có mặt để thưởng thức những mọi ăn mẹ nấu, vì trong đó chứa đựng tất cả những tình thương mà mẹ dành cho cả gia đình, và chăm sóc sức khỏe của từng thành viên,không có mẹ ở nhà bố con tôi cũng chẳng biết nấu gì để ăn, có mẹ nấu cho ăn là tuyệt nhất,tôi luôn mong rằng bố mẹ sống thật tốt, luôn bên cạnh tôi để tôi có thêm động lực hướng tới tương lai tươi sáng.

Học tốt nhé

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 3 2018

Câu văn sử dụng phép liên kết liên tưởng. Tác dụng: mỗi loài hoa có màu sắc và hương thơm khác nhau. Người viết liên tưởng như sự khác biệt ấy là để cùng khoe hương sắc cho đời.

25 tháng 4 2020

Hai cậu văn sau liên kết với nhau bằng cách nào? Nêu tác dụng của cách liên quan đó trên bậc tam cấp hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hia nhài trắng mịn, hoa mộc, hia ngân kết chùm đang toả hương ngào ngạt. Dường như chúng đang khoe hương khoe sắc 

5 tháng 2 2021

Những bông hoa / rơi từ trên cao ,đài hoa / nặng chúi xuống ,những cánh hoa / đỏ rực quay tít như chong chóng trông thật đẹp .

       CN1                       VN1                  CN2               VN2                     CN3                                           VN3

2 tháng 3 2022

từ những bông hoa đến thật đẹp

28 tháng 3 2022

THAY THẾ TỪ NGỮ : một người hàng xóm THAY THẾ  Bà ấy

27 tháng 3 2022

Những từ chỉ tượng hình là : mềm mại, nhảy nhót.

Những từ chỉ tượng thanh là : xôn xao, phơi phới.

27 tháng 3 2022

Nếu mưa lũ kéo dài thì cả khu phố sẽ bị ngập lụt

27 tháng 3 2022

???????????????

27 tháng 3 2022

nghĩ đi hoặc lên gg

27 tháng 3 2022

Trong câu ghép : " Đôi mắt khuyên vòng trắng long lanh, đôi chân thanh thoát "

→ Có 2 vế câu 

→ Các vế câu được nối bằng dấu " , " 

27 tháng 3 2022

có 2 vế câu
vế câu 1 nối với vế câu 2 bằng dấu phẩy