K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2021

Gạch chân dưới chỉ từ xuất hiện trong câu ca dao sau:

Đấy vàng, đây cũng đồng đen 

Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ.

* Lm bừa ạ :) * 

7 tháng 8 2021

Chỉ từ trong câu là: đấy vàng, đây cũng, đấy hoa, đây sen

7 tháng 8 2021

Thế nào là chỉ từ?

Là từ dùng để kể về sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

Là từ dùng để miêu tả sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

Là từ dùng để biểu cảm về sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

Là từ dùng để trỏ sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

G.g: Chỉ từ là từ loại dùng để chỉ, trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian, ví dụ như Này, Kia, Đó, Nọ, Ấy, Đấy, Đây. Những từ như Hôm Ấy, Thời gian Đấy, Những ngày Đó....

7 tháng 8 2021

Thế nào là chỉ từ?

Là từ dùng để kể về sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

Là từ dùng để miêu tả sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

Là từ dùng để biểu cảm về sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

Là từ dùng để trỏ sự vật, nhằm xác định vị trị của sự vật ấy trong không gian, thời gian.

Câu 1. Từ nào không phải là động từ trong mỗi dãy từ sau: a) kéo, bay, thổi, giận dỗi, ác, hỏi, nhớ b) nhăn mặt, trêu chọc, ghét, nhanh chóng, ca hát, nhìn, lẻn c) lay động, suy nghĩ, khiếp hãi, nhọn hoắt, yêu thương, chứng minh, chứng tỏCâu 2. Từ nào không phải là tính từ trong mỗi dãy từ sau: a) thơm thơm, cay cay, ngân nga, ngoan, giỏi, xuất sắcb) phăng phắc, nóng bức, bừa bộn, bụi bặm, xa,...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ nào không phải là động từ trong mỗi dãy từ sau:

a) kéo, bay, thổi, giận dỗi, ác, hỏi, nhớ

b) nhăn mặt, trêu chọc, ghét, nhanh chóng, ca hát, nhìn, lẻn

c) lay động, suy nghĩ, khiếp hãi, nhọn hoắt, yêu thương, chứng minh, chứng tỏ

Câu 2. Từ nào không phải là tính từ trong mi dãy từ sau:

a) thơm thơm, cay cay, ngân nga, ngoan, giỏi, xuất sắc

b) phăng phắc, nóng bức, bừa bộn, bụi bặm, xa, gập ghềnh

Câu 3. Câu nào là câu k ?

a. Tiếng sáo diều quyến rũ làm sao!

b. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo diều.

c. Có phải tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi ?

Câu 4. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: "Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất." ?

a. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngấn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

b. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

c. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

Câu 5. Đoạn hội thoại sau có mấy câu khiến ?

Mướp níu áo cây Bạch Đàn năn nỉ:

- Em yếu quá. Cho em mịn với. Cho em mịn lên với. Em không tự đứng lên được.

Cây Bạch Đàn giãy nảy :

- Xéo đi, ranh con. Không rỗi hơi giúp mày.

Cây Xoan rơm rớm nước mắt:

– Mướp bò lại đây, lại đây với chị. Tay chị đây, em mịn vào đi.

a. 4 câu                                                 b. 5 câu                                              c. 6 câu

Câu 6. Nhóm từ nào gồm những từ đồng nghĩa với từ "vui"?

a. vui vui, vui thích, thú vui, vui lòng

b. vui mừng, vui vẻ, vui sướng, vui tươi

c. vui tươi, vui buồn, vui sướng, vui nhộn

Câu 7. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a) hăng hăng, nồng nồng, ngây ngấy, ngai ngái

b) thủ thỉ, thơm thơm, thì thào, thì thầm

c) rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp, nhí nhảnh

Câu 8. Chọn từ trong ngoặc đơn mà em cho là hay nhất để điền vào từng chỗ trống trong đoạn văn tả mưa xuân:

   Cơn mưa xuân chợt đến ...(1) (đánh thức, thức tỉnh, thức dậy) tâm hồn vạn vật. Cảnh vật còn say ngủ trong se lạnh mùa đông. Những làn mưa xuân ...(2) (dịu dàng, nhè nhẹ, nhẹ nhàng) lướt qua. Mưa ... (rắc, giăng giăng, phủ) trên mặt hồ mờ ảo hơi sương, nước hồ ...(4) (lay động, gợn sóng, xao động). Mặt đất gặp mưa xuân bỗng..... (5) (mở, nứt ra, mở lòng) cho chồi non vươn lên xanh mượt. Những mầm thóc cũng ...(6) (cựa mình, vươn mình, quậy mình) ...(7) (mọc lê, nảy ra, dệt nên) những thảm mạ xanh non.

Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa ?

a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm

b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh

c. bằng lăng non /dời non lấp bể

d. rợp bóng cây / chùm bóng bay

Câu 10. Đoạn văn sau có mấy đại từ ? Đó là những đại từ nào ?

    Một gia đình gồm hai vợ chồng bà bốn đứa con nhỏ. Dịp hè, họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây những toà lâu đài cát. Bố mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, dõi nhìn các con vui đùa không quá xa ngoài kia phía trước mặt.

a) Một đại từ. Đó là .........................

b) Hai đại từ. Đó là ..........................

c) Ba đại từ. Đó là ............................

2
7 tháng 8 2021

Câu 1. Từ nào không phải là động từ trong mỗi dãy từ sau:

a) kéo, bay, thổi, giận dỗi, ác, hỏi, nhớ

b) nhăn mặt, trêu chọc, ghét, nhanh chóng, ca hát, nhìn, lẻn

c) lay động, suy nghĩ, khiếp hãi, nhọn hoắt, yêu thương, chứng minh, chứng tỏ

Câu 2. Từ nào không phải là tính từ trong mi dãy từ sau:

a) thơm thơm, cay cay, ngân nga, ngoan, giỏi, xuất sắc

b) phăng phắc, nóng bức, bừa bộn, bụi bặm, xa, gập ghềnh (ko có)

Câu 3. Câu nào là câu k ?

a. Tiếng sáo diều quyến rũ làm sao!

b. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo diều.

c. Có phải tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi ?

Câu 4Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: "Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất." ?

a. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngấn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

b. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

c. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

Câu 5. Đoạn hội thoại sau có mấy câu khiến ?

Mướp níu áo cây Bạch Đàn năn nỉ:

- Em yếu quá. Cho em mịn với. Cho em mịn lên với. Em không tự đứng lên được.

Cây Bạch Đàn giãy nảy :

- Xéo đi, ranh con. Không rỗi hơi giúp mày.

Cây Xoan rơm rớm nước mắt:

– Mướp bò lại đây, lại đây với chị. Tay chị đây, em mịn vào đi.

a. 4 câu                                                 b. 5 câu                                              c. 6 câu

Câu 6. Nhóm từ nào gồm những từ đồng nghĩa với từ "vui"?

a. vui vui, vui thích, thú vui, vui lòng

b. vui mừng, vui vẻ, vui sướng, vui tươi

c. vui tươi, vui buồn, vui sướng, vui nhộn

Câu 7. Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau:

a) hăng hăng, nồng nồng, ngây ngấy, ngai ngái

b) thủ thỉ, thơm thơm, thì thào, thì thầm

c) rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp, nhí nhảnh

Câu 8. Chọn từ trong ngoặc đơn mà em cho là hay nhất để điền vào từng chỗ trống trong đoạn văn tả mưa xuân:

   Cơn mưa xuân chợt đến ...(1) (đánh thức, thức tỉnh, thức dậy) tâm hồn vạn vật. Cảnh vật còn say ngủ trong se lạnh mùa đông. Những làn mưa xuân ...(2) (dịu dàng, nhè nhẹ, nhẹ nhàng) lướt qua. Mưa ... (rắc, giăng giăng, phủ) trên mặt hồ mờ ảo hơi sương, nước hồ ...(4) (lay động, gợn sóng, xao động). Mặt đất gặp mưa xuân bỗng..... (5) (mở, nứt ra, mở lòng) cho chồi non vươn lên xanh mượt. Những mầm thóc cũng ...(6) (cựa mình, vươn mình, quậy mình) ...(7) (mọc lên, nảy ra, dệt nên) những thảm mạ xanh non.

Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa ? (bỏ qua vì ko có từ in nghiêng)

a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm

b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh

c. bằng lăng non /dời non lấp bể

d. rợp bóng cây / chùm bóng bay

Câu 10. Đoạn văn sau có mấy đại từ ? Đó là những đại từ nào ?

    Một gia đình gồm hai vợ chồng và bốn đứa con nhỏ. Dịp hè, họ cùng đi nghỉ mát ở một bãi biển. Bọn trẻ rất thích tắm biển và xây những toà lâu đài cát. Bố mẹ chúng thuê một cái lều ngồi uống nước trên bờ, dõi nhìn các con vui đùa không quá xa ngoài kia phía trước mặt.

a) Một đại từ. Đó là .........................

b) Hai đại từ. Đó là ..........................

c) Ba đại từ. Đó là: họ, bọn trẻ, bố mẹ chúng

7 tháng 8 2021

Câu 9. Dòng nào dưới đây có từ inĐẬM là từ nhiều nghĩa ?

a. đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm

b. chim mỏi cánh / hoa năm cánh

c. bằng lăng non /dời non lấp bể

d. rợp bóng cây / chùm bóng bay

7 tháng 8 2021

Trong truyện Sự tích Hồ Gươm Lê lợi nhặt  được chuôi gươm ở đâu 

* Trả lời :

Trong một lần nọ, bị giặc đuổi, Lê Lợi đi qua một khu rừng, nhặt được một cái chuôi. Lê Lợi nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in. Có thanh gươm quý trong tay, nghĩa quân đánh đến đâu thắng đến đó. Một năm sau khi đuổi giặc Minh, Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng.

7 tháng 8 2021

Trả lời :

Trong một lần nọ, bị giặc đuổi, Lê Lợi đi qua một khu rừng, nhặt được một cái chuôi. Lê Lợi nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, khi đem tra gươm vào chuôi thì vừa như in. Có thanh gươm quý trong tay, nghĩa quân đánh đến đâu thắng đến đó. Một năm sau khi đuổi giặc Minh, Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng.

7 tháng 8 2021

Thầy Koro có điểm yếu  lớn nhất là các học sinh của lớp 3-E đúng hăm :D
 

điểm lớn nhất là sợ học sinh bị chết và sợ hs giết mk

7 tháng 8 2021

a,cái chàng dế choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện

b,Ngốc Nghếch ngoác miệng ngáp một cái rồi lại đánh thêm 1 giấc .( ngốc nghếch là tên của 1 chú chim nha^^)

7 tháng 8 2021

3 kiểu mà c

vẫn là hot dog nhưng mà nó lạnh thế thôi

7 tháng 8 2021

vó vẫn là hot dog

oke nhớ

Giúp mình với ngày 9/8/2021 là hết hạn rùi Bài 1. Em hãy tìm các từ phức có trong đoạn văn sau và phân loại chúng thành hai loại: từ ghép và từ láy:Mã Lương vờ như không nghe thấy, cứ tiếp tục vẽ. Gió bão càng to, mây đen kéo mù mịt, tròi tối sầm. Sóng lớn nổi lên dữ dội như những trái núi đổ sập xuống thuyền. Chiếc thuyền ngả nghiêng rồi bị chôn vùi trong những lớp sóng hung...
Đọc tiếp

Giúp mình với ngày 9/8/2021 là hết hạn rùi 

Bài 1. Em hãy tìm các từ phức có trong đoạn văn sau và phân loại chúng thành hai loại: từ ghép và từ láy:
Mã Lương vờ như không nghe thấy, cứ tiếp tục vẽ. Gió bão càng to, mây đen kéo mù mịt, tròi tối sầm. Sóng lớn nổi lên dữ dội như những trái núi đổ sập xuống thuyền. Chiếc thuyền ngả nghiêng rồi bị chôn vùi trong những lớp sóng hung dữ.
Bài 2. Các từ sau đây có phải là từ láy không? Vì sao?
Ruộng rẫy, cây cỏ, bao bọc, trong trắng, tươi tốt, vùng vẫy, non nước, tội lỗi.
Bài 3. Giải thích nghĩa của từ xuân trong các trường hợp sau:
a.
 Mùa xuân1 là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân2.
(Hồ Chí Minh)
b.
Tuổi xuân3 chẳng tiếc sá chi bạc đầu.
(Tố Hữu)
Bài 4. Trong các từ mũi sau, từ mũi nào có nghĩa gốc, từ mũi nào có nghĩa chuyển?
a. Con chó có cái mũi rất thính.
b. Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau. (Xuân Diệu)
c. Chúng ta đánh bằng ba mũi giáp công.
d. Cậu ấy đã tiêm ba mũi vắc xin.
Bài 5. Đặt câu với mỗi từ sau: hi sinh, chết, mất, lung linh, rực rỡ.
Bài 6. Trong mơ, em lạc vào thế giới những truyền thuyết của thời đại mở đầu lịch sử dân tộc. Ở đó, em gặp Thánh Gióng và được chàng kể cho nghe về chuyện mình đã giúp vua Hùng đánh đuổi giặc Ân cứu nước.
Em hãy viết bài văn kể lại lời kể của Thánh Gióng trong cuộc gặp tưởng tượng đó.

 

Ai giúp mình mình tick cho

0

“Thời thơ ấu”, mỗi khi nhắc đến ba từ ấy, trái tim em lại thổn thức. Bao nhiêu kỉ niệm tuôn trào nhưng chỉ có những cách diều là em nhớ mãi. Ôi! “những cánh diều” thuở nào.

Nhớ những buổi trưa hè, lũ trẻ trong làng tụ tập lại thả diều thi. Chúng chạy lấy trớn để những cơn gió nồm nâng cánh diều lên. Ôi! Hạnh phúc biết bao khi thấy con diều của mình từ bay lên, đùa giỡn với cơn gió. Em cùng mấy đứa bạn trong xóm cùng nhau hò hét tranh đua. Có đứa diều tốt, bay cao nhất, nó cứ nổ mãi. Rồi khi có một con diều nào đó vươn lên đứng nhất thì mặt nó tức lắm, có gắng đánh rớt con diều đáng ghét kia. Có anh không may sở hữu một chiếc diều dỏm. Vừa lên trời đã chống mũi xuống đất. Có chiếc chạy hụt hơi mà chỉ quay tròn. À, mà nói vậy chứ không phải thứ hạng cánh diều chỉ dựa vào diều tốt hay dỏm mà một phần còn nhờ tài nghệ của dân thả diều. Trong lúc thả với tay điêu nghệ, em đã được chúng chỉ cho vài chiêu nâng diều. Nào là khi diều rơi thì giựt giựt đôi tay, nào là khi thả diều thì phải cầm theo keo và một ít dây diều. Nếu thấy hôm ấy gió mạnh thì gắn thêm một đoạn dây vào dây diều, còn nếu gió nhẹ diều bay không nổi thì gở một ít dây ra cho nó nhẹ… Nhờ những kinh nghiệm quý báu đó mà thi thoảng em cũng được biệt hiệu “vua thả diều”. À, mà hình như em chưa nói cái chuyện này thì phải, chả là khi cuối buổi thả, diều nào bay cao nhất thì người thả sẽ được cái biệt hiệu quý báu ấy.

Bây giờ, cánh diều thuở nào đã bị xếp xó để nhường thời gian cho những cua kèm liên hồi. Tuy rằng, em không còn được chạy nhảy trên cánh đồng đầy rơm rạ nữa. Những cảm giác bay bổng cùng cánh diều sẽ không bao giờ phai nhạt trong kí ức của em mãi mãi…

Bạn Tham khảo nhé !

Tuổi thơ của tôi là cả một bầu trời đầy nắng gió với những cánh diều bay khắp triền đê triền. Nơi ấy, tôi đã có thời thơ ấu thật đẹp bên tiếng sáo diều, nó như chắp cánh cho tâm hồn tôi.

Ở quê tôi, để có được một cánh diều ưng ý, người ta phải mất rất nhiều công sức lựa chọn tre làm khung diều rồi rất kỳ công gọt đẽo được một cặp sáo sao cho có âm thanh hay nhất. Nhưng đó là công việc của người thợ làm diều chuyên nghiệp. Còn với lũ trẻ con chúng tôi, mùa hè sẽ là thời điểm thích hợp làm diều và thả diều. Công việc này rất đơn giản. Tre thì đã có sẵn, chỉ việc lựa cành dẻo, để khi uốn thành khung, sao cho tre không bị gãy. Sau khi uốn khung xong, chúng tôi sẽ dán giấy và gắn đuôi cho diều. Giấy dán cũng không phải mua vì chúng tôi tận dụng những quyển vở không còn xài. Đuôi diều thì chỉ việc cắt dài giấy ra rồi dùng keo kết lại với nhau. Tuỳ theo kích cỡ của diều, ta có thể nối đuôi dài hay ngắn. Và cuối cùng cũng là công việc khó nhất tìm dây thả diều. Sự lựa chọn đơn giản nhất với tôi là vào trong giỏ kim chỉ của mẹ tôi, lấy trộm một cuộn chỉ để làm dây diều. Và thường sau mỗi lẫn hả hê với lũ bạn cùng cánh diều no gió của mình, tôi sẽ bị một trận đòn từ mẹ, nhưng điều ấy với một thằng con trai như tôi dường như chẳng vấn đề gì, vì lúc đó tôi vẫn còn ham chơi lắm.

Thời điểm thích hợp nhất mà chúng tôi chọn để thả diều là lúc chiều muộn. Khi ấy nắng không còn gắt, và trong chúng tôi đứa nào cũng có thể chạy như bay ra khỏi nhà mà không sợ bố mẹ mắng vì cứ đầy nắng suốt cả mùa hè. Triền đê là nơi tụ tập của lũ trẻ chúng tôi. Đứa lớn, đứa bé láo nháo trên tay cầm con diều to nhỏ khác nhau háo hức chuẩn bị chờ đến lượt mình được thả. Vì thả diều cần hai người, nên chúng tôi sẽ có một chiến binh sẵn sàng “chạy mồi” một quãng để cho diều lên gặp gió. Lúc này người cầm dây diều phải thật vững tay để có thể giữ chắc dây diều, và khéo léo thả thêm dây để diều bay được lên cao cho đến khi diều ở độ cao nhất định chúng tôi sẽ buộc diều lại. Sau khi cố định được dây diều, chúng tôi nằm trên triền đê, ngước mắt lên nhìn những cánh diều đang vi vu trong gió. Cái cảm giác mát mẻ, lâng lâng như muốn bay lên cùng diều. Thường chúng tôi sẽ trở về nhà sau khi trời đã tắt nắng, khi nghe tiếng mấy cô, mấy chị dưới đồng gọi, nhưng lúc ấy trong tâm trí những đứa như tôi có một phần đang bay lơ lửng cùng cánh diều. Và cũng chính cái cảm giác đó đã khiến tôi đến tận bây giờ không sao quên được mỗi khi nhìn thấy một cánh diều đang bay trong gió.

Tuổi thơ tôi là một bầu trời chiều với những cánh diều căng gió.Giữa một trời diều khiến tôi ngây ngất, tôi đã thấy tâm hồn mình được thả và bay. Bây giờ, tôi đã lớn lũ bạn tôi cũng chẳng còn í ới gọi nhau đi thả diều như ngày trước, nhưng trong tâm trí tôi những cánh diều vẫn là những kí ức đẹp, gợi nhớ đến những kỉ niệm ngọt ngào nhất của thời thơ ấu.

6 tháng 8 2021

ai, cái gì, con gì làm gì

6 tháng 8 2021

dung roi la  ai ,cai gi ,con gi va lam gi