K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2023

F(\(x\)) = -2\(x\)4 + 3\(x^3\) - 4\(x\) + 2\(x^4\) - \(x^2\) - 3\(x^3\) - \(x\) + 1

F(\(x\)) = ( -2\(x^4\)+2\(x^4\)) + (3\(x^3\) - 3\(x^3\)) -(4\(x\) + \(x\)) + 1

F(\(x\)) = 0 + 0 - 5\(x\) + 1

F(\(x\)) = - 5\(x\) + 1

11 tháng 3 2023

\(f\left(x\right)=-2x^4+3x^3-4x+2x^4-x^2-3x^3-x+1\)

\(f\left(x\right)=-2x^4+2x^4+3x^3-3x^3-4x-x-x^2+1\)

\(f\left(x\right)=-5x-x^2+1\)

9 tháng 3 2023

Trên là 3 xuống thành 2 rồi :v 

Chỗ :  \(-x^2\) 

9 tháng 3 2023

` P(x) = x^3-2x^2+x-2`

`Q(x) = 2x^3 - 4x^2+ 3x – 5​​​​6`

a) `P(x) -Q(x)`

`= x^3-2x^2+x-2 - 2x^3 +4x^2 -3x +56`

`=(x^3-2x^3) +(4x^2-2x^2) +(x-3x) +(-2+56)`

`= -x^2 +2x^2 -2x +54`

b) Thay `x=2` vào `P(x)` ta đc

`P(2) = 2^3 -2*2^2 +2-2`

`= 8-8+2-2 =0`

Vậy chứng tỏ `x=2` là nghiệm của đa thức `P(x)`

Thay `x=2` vào `Q(x)` ta đc

`Q(2) = 2*2^3 -4*2^2 +3*2-56`

`=16 -16+6-56`

`= -50`

Vậy chứng tỏ `x=2` là ko nghiệm của đa thức `Q(x)`

Đổi:6h=360 phút
Ta có : 15 người đào xog con muong trong 6h
            25 người đào xog con muong x h
Vì số người và thòi gian đào là 2 đại lượng tỉ  lệ nghịch
15.360=25.x
=>5400=25.x
=>x=5400:25
=>x=216 (phút)
Đổi 216 phút = 3,6h
vậy giảm số h là 6-3,6=2,4 (giò)

 

hoi chậm xl bạn nha

 

loading...

1
9 tháng 3 2023

Câu `3`

`1,`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`x/2 = y/3= (x-y)/(2-3)=9/(-1)=-9`

`=>x/2=-9=>x=-9.2=-18`

`=>y/3=-9=>y=-9.3=-27`

`2,`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`x/3 = y/5 = (x+y)/(3+5)= 32/8=4`

`=>x/3=4=>x=4.3=12`

`=.y/5=4=>y=4.5=20`

`3,`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`x/3 = y/5 = (x+y)/(3+5)=24/8=3`

`=>x/3=3=>x=3.3=9`

`=>y/5=3=>y=3.5=15`

9 tháng 3 2023

a, M(\(x\) )+N(\(x\)) = 3\(x^4\) - 2\(x\)3 + 5\(x^2\) - \(4x\)+ 1 + ( -3\(x^4\) + 2\(x^3\)- 3\(x^2\)+ 7\(x\) + 5)

M(\(x\)) + N(\(x\)) = ( 3\(x^4\)- 3\(x^4\))+( -2\(x^3\) + 2\(x^3\))+(5\(x^2\) - 3\(x^2\))+( 7\(x-4x\)) +(1+5)

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 0 + 0 + 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

b, P(\(x\)) = M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

P(-2) = 2.(-2)2 + 3.(-2) + 6 = 8 - 6 + 6 = 8 

8 tháng 3 2023

đơn vị A vận chuyển được số tấn hàng là :

10 x 5 = 50 ( tấn )

đơn vị B vận chuyển được số tấn hàng là :

20 x 4 = 80 ( tấn )

đơn vị C vận chuyển được số tấn hàng là :

14 x 5 = 70 ( tấn )

8 tháng 3 2023

Gọi số quyển vở ba lớp 7a,7b và 7c ủng hộ lần lượt là x,y và z.
Do 3 lớp 7a,7b và 7c ủng hộ vở viết theo tỉ lệ 3:4:5
nên \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Do lớp 7a ủng hộ ít hơn lớp 7b 40 quyển vở 
nên \(y-x=40\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{y-x}{4-3}=\dfrac{40}{1}=40\)
\(\Rightarrow x=40\cdot3=120\)
     \(y=40\cdot4=160\)
     \(z=40\cdot5=200\)
Vậy số quyển vở ba lớp 7a,7b và 7c quyên góp được lần lượt là 120 quyển,160 quyển và 200 quyển.

8 tháng 3 2023

gọi số vở ủng hộ các bạn vùng cao của 3 lớp 7a; 7b; 7c là a, b, c ( a,b,c ϵ N* )

vì số vở ủng hộ các bạn vùng cao tỉ lệ 3; 4; 5 => a/3 = b/4 = c/5

mà lớp 7a ủng hộ ít hơn lớp 7b 40 quyển vở -> 7b = 7a = 40 ( quyển )

=> b - a = 40 

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/3 = b/4 = c/5 = b - a/ 4 - 3 = 40/1 = 40 

=> a = 40 . 3 = 120 

b = 40 . 4 = 160 

c = 40 . 5 = 200 

vậy số vở ủng hộ các bạn vùng cao của 3 lớp 7a; 7b; 7c lần lượt là : 120 ; 160 ; 200 ̣̣̣ ( quyển )

NV
8 tháng 3 2023

Số 1 có thể viết về dạng \(1=0.n+1\) trong đó n là số tự nhiên bất kì

Khi đó xét số dư của 1 cho n nào đó thì hiển nhiên ta có  \(0.n+1\) chia n dư 1 do \(0.n⋮n\)