K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

\(\left(\frac{5}{7}\right)^9\).\(\left(\frac{7}{5}\right)^8\)-\(\sqrt{\frac{1}{9}}\)\(\frac{5^9.7^8}{7^9.5^8}-\frac{1}{3}=\frac{5}{7}-\frac{1}{3}=\frac{8}{21}\)

\(\frac{2x+1}{-15}=\frac{2}{3}\Rightarrow2x+1=-10\Rightarrow2x=-11\Rightarrow x=\frac{-11}{2}\)

\(\sqrt{x}-3=5\Rightarrow\sqrt{x}=8\Rightarrow x=64\)(vì \(x\ge0\))

2x=3y=5z và x-3y+5z=-75

ta có \(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{3y}{1}=\frac{5z}{1}=\frac{x-3y+5z}{\frac{1}{2}+1+1}=\frac{-75}{\frac{5}{2}}=-30\)

suy ra x=-15; y=-10; z=-6

29 tháng 2 2020

đáp án :b nha 

có thể dịch câu trên là:  Câu chuyện buồn này đã khiến anh ấy nghĩ về bi kịch của chính mình. 

2 tháng 3 2020

Bạn ơi vì sao ở đây dùng "think" mà không phải "thinks" vậy?

27 tháng 2 2020

x=1 hoặc 0

27 tháng 2 2020

\(\left(x-1\right)^2=\left(x-1\right)^4\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2-\left(x-1\right)^4=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2\left[1-\left(x-1^2\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\1-\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x-1=\pm1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2;x=0\end{cases}}\)

_Học tốt_

27 tháng 2 2020

Bạn tham khảo link này nha :

olm.vn/hoi-dap/detail/205159668687.html

Bạn nhớ check xem giống k nhé :)

Bạn vàothốngkê của mk rồi sao chép khác thấy :]

27 tháng 2 2020

Câu 7: Nội dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”?(KO ĐÚNG THÌ LÀ b HOẶC d )
A. Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn

B. Khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tượng học hỏi
C. Không coi học bạn quan trọng hơn học thầy
D. Không coi trọng việc học thầy hơn học bạn.

Câu 1: Để làm rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào để trình bày dẫn chứng? Các phép nghệ thuật này có hiệu quả như thế nào đối với việc diễn đạt?Câu 2: Hãy tìm một số hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong văn bản? Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?Câu 3: Ngoài sự thể hiện trong các cuộc kháng chiến, tinh thần yêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Để làm rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào để trình bày dẫn chứng? Các phép nghệ thuật này có hiệu quả như thế nào đối với việc diễn đạt?

Câu 2: Hãy tìm một số hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong văn bản? Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?

Câu 3: Ngoài sự thể hiện trong các cuộc kháng chiến, tinh thần yêu nước còn được thể hiện như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước, nhất là ở thời kì hiện nay?

Câu 4: Tìm dẫn chứng thích hợp để chứng minh nhận định sau:

a.Ở truyền thuyết lịch sử Việt Nam, các yếu tố thần kì thường gắn với cốt lõi lịch sử

b.Dân tộc ta ngày nay vẫn tiếp tục phát huy truyền thống đạo lí “người trong một nước phải thương nhau cùng”

Câu 5: Cho hai đoạn văn sau tìm và chỉ ra tác dụng của trạng ngữ:

*Đoạn 1: Trong rất nhiều câu chuyện cổ tích Việt Nam, ta bắt gặp hình ảnh những người lao động lương thiện, tốt bụng. Đó là Sọ Dừa với hình thù kì dị tài năng hơn người. Đó là Thạch Sanh- chàng trai nghèo làm nghề đốn củi có phẩm chất của một người dũng sĩ. Đó là cô Tấm dịu dàng xinh đẹp, là anh Khoai hiền lành, chất phác, thật thà,…Mỗi người một số phận, và đều phải trải qua biết bao nỗi gian nan, bất hạnh. Nhưng cuối cùng, họ đều được hưởng hạnh phúc: chàng Sọ Dừa và cô Út sống bên nhau trọn đời; Thạch Sanh trở thành phò mã; cô Tấm trở lại làm hoàng hậu, xinh đẹp như xưa; còn chàng Khoai nghèo thì cưới được con gái của lão trưởng giả, thỏa ước nguyện.

*Đoạn 2: Trong truyện cổ tích thường xuất hiện loại nhân vật phản diện. Chúng đại diện cho sự giàu có, quyền lực, và là hiện thân của cái xấu, cái ác. Để đạt được mục đích của mình, chúng không từ một thủ đoạn nào. Kết cục, chúng đã phải trả giá cho những hành động tội lỗi của mình. Hai cô chị trong chuyện “Sọ Dừa” vì xấu hổ mà bỏ đi biệt tích. Mẹ con Lý Thông dù được Thạch Sanh tha bổng thì cũng không thể thoát khỏi lưới trời. Mẹ con Cám phải tìm đến cái chết nghiệt ngã

Câu 6: Chỉ ra dấu hiệu nhận biết kiểu nghị luận chứng minh đối với đoạn văn bản sau:

Tai nạn giao thông trong mười năm qua tăng liên tục. Năm 1990, số người bị chết vì tai nạn giao thông là 2.268 người. Đến những năm giữa thập niên, số người bị chết vì tai nạn giao thông khoảng 6.000 người. Và đến năm 2001, số người bị chết vì tai nạn giao thông tăng đột biến, lên đến 10.866 người. Đây là những con số biết nói, rung lên hồi chuông báo động nhằm cảnh tỉnh toàn xã hội phải tìm ra giải pháp ngăn chặn ngay tai họa khủng khiếp này.

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
27 tháng 2 2020

\(\left(-5\right)+\left|3x-1\right|+6=\left|-4\right|\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)+\left|3x-1\right|+6=4\)

\(\Rightarrow\left|3x-1\right|=4-6+5\)

\(\Rightarrow\left|3x-1\right|=3\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=3\\3x-1=-3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)

_Học tốt_

27 tháng 2 2020

\(\left(-5\right)+\left|3x-1\right|+6=\left|-4\right|\)

\(\Leftrightarrow\left(-5\right)+\left|3x-1\right|+6=4\)

\(\Leftrightarrow\left(-5\right)+\left|3x-1\right|=-2\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=3\\3x-1=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{4}{3};\frac{-2}{3}\right\}\)