K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

'''''''''''''F'F'S'JURSMJHYT,JTHDNHTDNMYHJFGJHTMJHTMJYT

21 tháng 12 2023

= 107-{38+[7.32-24:6+2.3]}:12

= 107-{38+[224-4+6]}:12

= 107-{38+226}:12

= 107-264:12

= 107-22

= 85

26 tháng 12 2023

Thank you for answering my question

                        

21 tháng 12 2023

A B C M N I K

a/ Ta có

\(AB\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow AM\perp AC;IN\perp AC\left(gt\right)\) => AM//IN

\(AC\perp AB\left(gt\right)\Rightarrow AN\perp AB;IM\perp AB\left(gt\right)\) => AN//IM

=> AMIN là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Mà \(\widehat{A}=90^o\)

=> AMIN là HCN

b/

Ta co

AM//IN (cmt) =>AB//IK 

BK//AI (gt)

=> ABKI là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh) => BK=AI (cạnh đối hbh)

c/

Xét tg vuông ABC có

\(AI^2=BI.CI\) (Trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow3AI^2=3.BI.CI\) (1)

Xét tg vuông MBI có 

\(BM^2=BI^2-MI^2\) (2) (Pitago)

Xét tg vuông NCI có

\(CN^2=CI^2-NI^2\) (3) (Pitago)

Cộng 2 vế của (1) (2) (3) ta có

\(3AI^2+BM^2+CN^2=BI^2+CI^2+3.BI.CI-\left(MI^2+NI^2\right)=\)

\(=\left(BI+CI\right)^2+BI.CI-\left(MI^2+NI^2\right)=\)

\(=BC^2+BI.CI-\left(MI^2+NI^2\right)\) (4)

Ta có

\(BI.CI=AI^2\left(cmt\right)\) (5)

Xét tg vuông AIN có

\(AI^2=AN^2+NI^2\)

Do AMIN là HCN (cnt) => AN=MI

\(\Rightarrow AI^2=MI^2+NI^2\) (6)

Thay (5) và (6) vào (4) ta có

\(3AI^2+BM^2+CN^2=BC^2+AI^2-AI^2\)

\(\Rightarrow BC^2=3AI^2+BM^2+CN^2\left(dpcm\right)\)

 

 

 

 

 

21 tháng 12 2023

Dây dài nhất đi qua M là đường kính đi qua M của đường tròn.

Dây ngắn nhất đi qua M là dây đi qua M và vuông góc với OM tại M

Dộ dài dây dài nhất đi qua M là: 13 x 2 = 26 (cm)

Độ dài của dây ngắn nhất đi qua M là:  CD = CM x 2 

CD = 2x \(\sqrt{CO^2-OM^2}\) 

CD  = 2x\(\sqrt{13^2-5^2}\)

CD = 24 (cm)

Từ những lập luận trên ta có những dây đi qua M có độ dài là số tự nhiên là những dây có độ dài lần lượt là 24cm; 25cm; 26cm

Vậy có 3 dây đi qua M và có độ dài là số tự nhiên.

 

 

21 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 350 < x < 400)

Do khi xếp hàng 12; 15; 18 đều thiếu 7 em nên (x + 7) ⋮ 12; (x + 7) ⋮ 15; (x + 7) ⋮ 18

⇒ x ∈ BC(12; 15; 18)

Do x ∈ ℕ* ⇒ x + 7 > 0

Ta có:

12 = 2².3

15 = 3.5

18 = 2.3²

⇒ BCNN(12; 15; 18) = 2².3².5 = 180

⇒ x + 7 ∈ BC(12; 15; 18) = B(180) = {180; 360; 540; ...}

⇒ x ∈ {173; 353; 533; ...}

Mà 350 < x < 400

⇒ x = 353

Vậy số học sinh cần tìm là 353 học sinh

21 tháng 12 2023

Gọi số học sinh của khối đó là   N; 350 ≤  ≤ 400

Theo bài ra ta có:  - 7 ⋮ 12; 15; 18

⇒  - 7  BC(12; 15; 18)

12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

�−7  B(180)  ={0; 180; 360; 540;..;}

�∈ { 7; 187; 367; 547;...;}

Vì 350 ≤ �≤ 400

 = 367

Vậy khối đó có 367 học sinh tham gia diễu hành.

21 tháng 12 2023

(d) cắt trục Ox nên ta có phương trình hoành độ:

    (k - 1)\(x\) - 4 = 0 (k ≠ 1)

    (k - 1)\(x\)        =  4

            \(x\)         = \(\dfrac{4}{k-1}\)

            Theo bài ra ta có:

        \(\dfrac{4}{k-1}\) ≤ 1

    \(\dfrac{4}{k-1}\) - 1 ≤ 0

        \(\dfrac{4-k+1}{k-1}\) ≤ 0

         \(\dfrac{5-k}{k-1}\) ≤ 0

     A = \(\dfrac{5-k}{k-1}\) ≤ 0

   lập bảng xét dấu ta có: 

k                       1                                5
5 - k         +                       +                    0        -                 
k - 1         -             0         +                              +
A = \(\dfrac{5-k}{k-1}\)        -             ||         +                     0        - 

Theo bảng trên ta có: k < 1 hoặc k ≥ 5

            

   

             

20 tháng 12 2023

0,36 x 550 + 18 : 100 x 126 x 2 + 0,12 x 972

= 0,36 x 550 + 0,18 x 2 x 126 + 0,12 x 3 x 972

= 0,36 x 550 + 0,36 x 126 + 0,36 x 972 : 3

= 0,36 x 550 + 0,36 x 126 + 0,36 x 324

= 0,36 x (550 + 126 + 324)

= 0,36 x 1000

= 360

21 tháng 12 2023

(d) cắt Ox nên ta có phương trình hoành độ:

    (k - 1)\(x\) - 4 = 0

     (k - 1)\(x\)        = 4

               \(x\)       = \(\dfrac{4}{k-1}\) (k ≠ 1)

Theo bài ra ta có:

                 \(\dfrac{4}{k-1}\) ≤ 1

       ⇒      \(\dfrac{4}{k-1}\) - 1 ≤ 0

                 \(\dfrac{4-k-1}{k-1}\) ≤ 0

                  \(\dfrac{5-k}{k-1}\) ≤ 0

                   A = \(\dfrac{5-k}{k-1}\) ≤ 0

 Lập bảng ta có: 

k                  1                                5
5 - k       +                             +           0        - 
k - 1       -          0                  +                     +
\(\dfrac{5-k}{k-1}\)        -         ||                  +            0        -

Theo bảng trên ta có: 1 < k hoặc k ≥ 5

Kl:...

 

 

  

20 tháng 12 2023

y x 7,5 + y + y x 91,4 + y : 10 = 257,8

y x 7,5 + y x 1 + y x 91,4 + y x 0,1 = 257,8

y x (7,5 + 1 + 91,4 + 0,1) = 257,8

y x 100 = 257,8

y = 257,8 : 100

y = 2,578

DT
20 tháng 12 2023

5x5-5=20

5:5x5=5

5:5x5:5x5x5=25

20 tháng 12 2023

5 x 5 - 5 = 20

5 + 5 - 5 = 5

5 x 5 + 5 - 5 + 5 - 5 = 25