K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

Trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông là vì mỗi cạnh góc vuông của tam giác chính là đường cao cua tam giác nên 2 cạnh góc vuông và đường cao ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông cắt nhau tại đỉnh góc vuông.

+ Nếu tam giác ABC có góc A tù => BC là cạnh lớn nhất

=> BC > BA

Kẻ đường cao BL thì LA; LC là hai hình chiếu của BA, BC => LA < LC

=> A nằm giữa L và C tức đường cao BL nằm ngoài tam giác ABC

Tương tự đường cao CK nằm ngoài tam giác ABC

Nên điểm cắt nhau của ba đường cao nằm ngoài tam giác

Trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông vì tam giác vuông có 2 đường cao cắt nhau tại đỉnh của tam giác vuông nên đường cao thứ 3 cũng đồng quy tại đỉnh của tam giác vuông.

Trực tâm của tam giác tù nằm ngòai tam giác vì tam giác tù có 2 đường cao kẻ từ 2 góc nhọn nằm ngoài tam giác và cắt nhau tại đỉem ngoài tam giác do đó đừng cao còn lại tức kẻ từ góc tù sẽ đồng quy với 2 đường cao kia tại giao điểm nằm ngoài tam giác.

14 tháng 6 2019

\(32< 2^n< 128\)

\(\Rightarrow2^5< 2^n< 2^7\)

\(\Rightarrow5< n< 7\)

mà n nguyên dương 

\(\Rightarrow n=6\)

1 .32 < 2^n < 128
=>2^5< 2^n < 2^7
=>n=6 ( n là số nguyên dương)
3. 9.27≤3 ^n ≤243
=>3^2*3^3≤3^n≤3^5
=>3^5≤3^n≤3^5
Dấu bằng xẩy ra khi n=5 (n là số nguyên dương)

14 tháng 6 2019

a ) Do AM là trung tuyến => BM = CM

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta DCM\)có :

BM = CM ( cm trên )

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)( hai góc đối đỉnh)

MA = MD ( gt )

nên \(\Delta ABM=\Delta DCM\)( c.g.c )

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{MCD}\)( hai góc tương ứng )

mà hai góc này lại ở vị trí so le trong => AB//CD

14 tháng 6 2019

A B C D M K Q N I

14 tháng 6 2019

trả lời giúp đi đang cần gấp

Ta biết: b//ACb//AC

B1ˆ=Cˆ⇒B1^=C^ ( Sole trong ) (1)

Có: Oa//BCOa//BC

ab={O}a∩b={O}

Oˆ=B1ˆ⇒O^=B1^ ( Đồng vị ) (2)

Từ (1) và (2)

Oˆ=Cˆ

14 tháng 6 2019

tra loi giup di

14 tháng 6 2019

Tam giác MNP có: M + N + P = 1800

500 + N + P = 1800

N + P = 1800 - 500 = 1300

N = P + 300 => N - P = 300

<=> N = (1300 + 300) : 2 = 800

P = 800 - 300 = 500

Vì tam giác MNP = tam giác DEF nên

góc N = góc E = 800

góc P = góc F = 500 (đpcm)

Bạn ơi hình như là hình tam giác bạn thiếu đề ạ 

 xét các tia x'ox và y'oy, có hai góc đối đỉnh là xoy và x'oy' 
gọi ot và ot' là hai tia phân giác tương ứng 

Thấy: góc xoy = góc x'oy' 
=> góc yot = góc y'ot' 

ta có: góc xoy + góc xoy' = góc toy' + góc yot = 1800

<=> góc toy' + góc y'ot' = góc tot' = 1800

=> ot và ot' là hài tia đối nhau

14 tháng 6 2019

m t x y t' n O

Có hóc xOm và yOn đối đỉnh.

Ot; Ot' lần lượt là tia phân giác của góc xOm, yOn.

Chứng minh Ot; Ot' là hai tia đối nhau:

- Ot là tia phân giác góc xOm => góc mOt = \(\frac{1}{2}\) góc xOm.

Ot' là tia phân giác góc yOn => góc nOt' = \(\frac{1}{2}\) góc yOn

Mà góc xOm = góc yOn nên góc mOt = nOt'

- Om; On là 2 tia đối nhau nên Ot nằm giữa 2 tia Om và On.

=> góc mOt + tOn = mOn = 180o

=> nOt' + tOn = 180o

=> góc tOt' = 180=> Ot, Ot' là hai tia đối nhau.

gọi tử số của phân số cần tìm là x (x>0)
theo bài phân số ban đầu là x/(x+11)
do đó (x+3)/(x+11-4)=3/4
<=>4(x+3)=3(x+7)
<=> 4x+12=3x+21
<=>x= 9
<=> phân số cần tìm là 9/(9+11)=9/20

14 tháng 6 2019

gọi ts là x, ms là x+11

ta có \(\frac{x+3}{x+7}=\frac{3}{4}\)=> 4(x+3)=3(x+7) => 4x+12=3x+21 => x = 9

vậy phân số đó là 9/20

14 tháng 6 2019

bn la ARMY ak?

14 tháng 6 2019

\(2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

\(\Rightarrow2x+10-x^2-5x=0\)

\(\Rightarrow x^2+3x-10=0\)

\(\Rightarrow x^2-2x+5x-10=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-5\end{cases}}\)

14 tháng 6 2019

Hình vẽ:

Góc với đường tròn

Lời giải:

a)

HM⊥AB;HN⊥AC⇒HMAˆ=HNAˆ=900HM⊥AB;HN⊥AC⇒HMA^=HNA^=900

Xét tứ giác AMHNAMHN có tổng 2 góc đối HMAˆ+HNAˆ=900+900=1800HMA^+HNA^=900+900=1800 nên AMHNAMHN là tứ giác nội tiếp (đpcm)

b)

Vì AMHNAMHN nội tiếp ⇒AMNˆ=AHNˆ⇒AMN^=AHN^

Mà AHNˆ=ACBˆ(=900−NHCˆ)AHN^=ACB^(=900−NHC^)

⇒AMNˆ=ACBˆ⇒AMN^=ACB^

Xét tam giác AMNAMN và ACBACB có:

{Aˆ−chungAMNˆ=ACBˆ(cmt)⇒△AMN∼△ACB(g.g){A^−chungAMN^=ACB^(cmt)⇒△AMN∼△ACB(g.g)

⇒AMAC=ANAB⇒AM.AB=AC.AN⇒AMAC=ANAB⇒AM.AB=AC.AN (đpcm)

c)

Ta có: ACBˆ=AEBˆACB^=AEB^ (góc nội tiếp chắn cung ABAB)

ACBˆ=AMNˆACB^=AMN^ (cmt)

⇒AEBˆ=AMNˆ⇒AEB^=AMN^

⇔IEBˆ=1800−BMIˆ⇔IEB^=1800−BMI^

⇔IEBˆ+BMIˆ=1800⇔IEB^+BMI^=1800, do đó tứ giác BMIEBMIE nội tiếp

⇒MIEˆ=1800−MBEˆ=1800−900=900⇒MIE^=1800−MBE^=1800−900=900 (MBEˆ=ABEˆ=900MBE^=ABE^=900 vì là góc nt chắn nửa đường tròn)

⇒MN⊥AE⇒MN⊥AE . Ta có đpcm.

~Hok tốt~