K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đặt x/3=y/5=k(k khác 0) =>x=3k; y=5k

=> x.y=3k .5k=15.k^2=135

=k^2=135:15=9=3^2 hoặc (-3)^2

 th1:k=3=> x=9;y=15

th2:k=-3=>x=-9;y=-15

14 tháng 6 2019

#)Giải :

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=5k\end{cases}}\)

\(\Rightarrow xy=3k.5k=135\)

\(\Rightarrow15k^2=135\)

\(\Rightarrow k^2=9\)

\(\Rightarrow k=\pm3\)

\(\hept{\begin{cases}x=3.3=9\\y=3.5=15\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=-3.3=-9\\y=-3.5=-15\end{cases}}\)

Vậy x có hai bộ số (x,y) là (9,15) ; (-9,-15)

Bạn chia trường hợp ra: 

+, Th1:x<2=> /x-2/-/x-3/ =-(x-2)+(x-3) = -x+2+x-3=-1

+,Th2:x=2 =>...

+,Th3 2<x<3

+,Th4 x=3

+, Th5 x>3

14 tháng 6 2019

Mình lộn chữ "c" sửa thành chữ "n" nha

ta có:a<b
1-a+n/b+n =(b+n-a-n)/a+n=>(b-a)/a+n
Vì (b-a)/a < (b-a)/a+n nên a/b ( b>0) > a+n/b+n
Làm tương tự Vs a>b nha!

Để(x-1/3)/(1,75-x)>0 thì:

  • x-1/3 và 1,75-x cùng dấu
  • \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{3}\ne0\\1,75-x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne\frac{1}{3}\\x\ne1,75\end{cases}}}\)
14 tháng 6 2019

x, y, z, t có phải là số nguyên không bạn?

\(\left|\frac{-5}{2}\right|=\frac{5}{2}\)

Tìm gì vậy?????????

Học tốt!!!!!!!!!!!!!!!

trả lời 

=5/2

chúc bn 

hc tốt

Ánh sáng truyền đi với một vận tốc nhất định nhưng rất lớn. người ta chứng minh được rằng trong chân không hay gần đúng trong không khí, vận tốc của ánh sáng là 300 000 km/s. với vận tốc rất lớn này, trong một không gian hẹp (tức đường đi của ánh sáng là ngắn) thì thời gian truyền ánh sáng là vô cùng nhỏ, chính vì vậy mà ta có cảm giác ánh sáng truyền đi tức thời.

Ánh sáng truyền đi với một vận tốc nhất định nhưng rất lớn. người ta chứng minh được rằng trong chân không hay gần đúng trong không khí, vận tốc của ánh sáng là 300 000 km/s. với vận tốc rất lớn này, trong một không gian hẹp (tức đường đi của ánh sáng là ngắn) thì thời gian truyền ánh sáng là vô cùng nhỏ, chính vì vậy mà ta có cảm giác ánh sáng truyền đi tức thời.

14 tháng 6 2019

\(-\frac{13}{3}\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right)< x< -\frac{2}{3}\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow-\frac{13}{3}\cdot\left(\frac{3}{6}-\frac{1}{6}\right)< x< -\frac{2}{3}\cdot\left(\frac{4}{12}-\frac{6}{12}-\frac{9}{12}\right)\)

\(\Leftrightarrow-\frac{13}{3}\cdot\frac{1}{3}< x< -\frac{2}{3}\cdot\left(-\frac{11}{12}\right)\)

\(\Leftrightarrow-\frac{13}{9}< x< \frac{11}{18}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{26}{18}< x< \frac{11}{18}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-25;-24;-23;...;8;9;10\right\}\)

Vậy ...

14 tháng 6 2019

giup minh voi

14 tháng 6 2019

Ta có: \(|x+\frac{2}{3}|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-|x+\frac{2}{3}|\le0\forall x\)

\(\Rightarrow2-|x+\frac{2}{3}|\le2-0\forall x\)

Hay \(B\le2\forall x\)

Dấu"=" xảy rá \(\Leftrightarrow x+\frac{2}{3}=0\)

                        \(\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)

Vậy MAX B=2 \(\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)

14 tháng 6 2019

tim gia tri bieu thuc sao cho la so nho nhat