K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2023

Đổi 8dm=0,8m

a, Diện tích đáy bể:

3 x 1,5=4,5(m2)

Diện tích xung quanh bể:

2 x 0,8 x (3+1,5)= 7,2 (m2)

Diện tích kính làm bể:

4,5+7,2=11,7(m2)

b, Thể tích bể nước:

3 x 1,5 x 0,8= 3,6(m3)=3600(dm3)= 3600(lít)

Thể tích nước trong bể:

3600 x 55%= 1980(lít)

 

3 tháng 5 2023

Đổi 8 dm = 0,8 m
a/Diện tích xung quanh bể:
\(2\times0,8\times\left(3+1,5\right)=7,2\left(m^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể:
\(7,2+3\times1,5=11,7\left(m^2\right)\)
b/Thể tích của bể:
\(3\times1,5\times0,8=3,6\left(m^3\right)\)
Thể tích nước có trong bể:
\(3,6\times55:100=1,98\left(m^3\right)=1980\left(l\right)\)

3 tháng 5 2023

Hiệu 2 vận tốc:

60-45= 15(km/h)

a, Kể từ lúc bắt đầu đi đến lúc gặp nhau mất:

9:15=0,6(giờ)=36(phút)

b, Hai xe gặp nhau lúc:

8 giờ + 36 phút = 8 giờ 36 phút

3 tháng 5 2023

a) Gọi t là thời gian (tính bằng giờ) từ lúc xe máy đi từ B đến A. Khi đó, khoảng cách từ xe máy đến A là 45t km. Theo đề bài, vào cùng lúc đó, ô tô đi từ A cách B 9km, nên khoảng cách từ ô tô đến A là (9 - 60t) km (với giả sử ô tô đi thẳng hướng về😎.

Khi hai xe gặp nhau, khoảng cách từ xe máy đến A bằng khoảng cách từ ô tô đến A, ta có:

45t = 9 - 60t

Suy ra:

t = 0.09 giờ = 5.4 phút

Vậy sau 5.4 phút hai xe sẽ gặp nhau.

b) Để tính được thời gian hai xe gặp nhau là mấy giờ, ta cần biết thời điểm xuất phát của xe máy từ B. Giả sử xe máy xuất phát từ B lúc 7 giờ, khi đó hai xe sẽ gặp nhau lúc:

8 giờ + 5.4 phút = 8 giờ 24 phút

Vậy hai xe sẽ gặp nhau lúc 8 giờ 24 phút.

3 tháng 5 2023

Đường kính là \(d\)  bằng 2 lần bán kính 

Bán kính là \(R\)

Đường kính + Bán kính là 12, 6

\(\Rightarrow d+R=12,6\\ \Leftrightarrow2R+R=12,6\\ \Leftrightarrow3R=12,6\\ \Leftrightarrow R=12,6:3=4,2\left(cm\right)\)

Diện tích hình tròn là : \(S=3,14\times4,2\times4,2=55,3896\left(cm^2\right)\)

Đáp số \(55,3896cm^2\)

3 tháng 5 2023

Ta có hai công thức liên quan đến đường kính và bán kính của hình tròn:

  • Đường kính (d) của hình tròn bằng tích của bán kính ® với 2: d = 2r
  • Diện tích (S) của hình tròn bằng tích của bán kính ® với chính nó, nhân với số pi (π): S = πr^2

Theo đề bài, tổng đường kính và bán kính của hình tròn là 12.6 cm, ta có:

d + r = 12.6

Áp dụng công thức đường kính d = 2r, ta có:

2r + r = 12.6

Suy ra:

r = 4.2 cm

Vậy bán kính của hình tròn là 4.2 cm.

Áp dụng công thức diện tích S = πr^2, ta có:

S = π x 4.2^2 = 55.389 cm^2

Vậy diện tích của hình tròn đó là 55.389 cm^2.

3 tháng 5 2023

\(0,25\times6,1+\dfrac{3}{4}\times6,1\)
\(=0,25\times6,1+0,75\times6,1\)
\(=\left(0,25+0,75\right)\times6,1\)
\(=1\times6,1\)
\(=6,1\)

3 tháng 5 2023

a, Đổi \(1\) giờ \(12\) phút \(=1,2\left(giờ\right)\)

Vận tốc của ô tô là : \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{90}{1,2}=75\left(km/h\right)\)

b, Vận tốc của xe máy là : \(75-15=60\left(km/h\right)\)

Thời gian xe máy đi là : \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{90}{60}=1,5\left(giờ\right)\)

Xe máy đến sau ô tô số thời gian là : \(1,5-1,2=0,3=18\) phút

Đáp số 18 phút 

3 tháng 5 2023

Đổi \(40\) phút \(=\dfrac{2}{3}\left(giờ\right)\)   \(30\) phút \(=\dfrac{1}{2}\left(giờ\right)\)

Quãng đường bác Hoa đi là : \(s=v\times t=30\times\dfrac{2}{3}=20\left(km\right)\)

Bác hoa cần đi với vận tốc là : \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{20}{\dfrac{1}{2}}=40\left(km/h\right)\) thì sau 30 phút bác về đến nhà

Đáp số 40 km/ h 

3 tháng 5 2023

Đổi: một nửa = \(\dfrac{1}{2}\)

Trâm đi hết số phút là:

12/\(\dfrac{1}{2}\)= 24 phút

Đổi: \(\dfrac{1}{6}\) giờ= 10 phút

Vậy Linh đi hết số phút là:

10/\(\dfrac{1}{3}\)= 30 phút

⇒ Trâm đến trường trước và đến trước \((\)30-24= 6\()\) 6 phút

3 tháng 5 2023

Có vô số số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân, tuy nhiên không có số thập phân nào lớn hơn 24 và nhỏ hơn 25 vì khoảng cách giữa 24 và 25 là 1 đơn vị, trong khi đó mỗi chữ số thập phân chỉ có thể có giá trị từ 0 đến 9. Do đó, không có số thập phân nào có 2 chữ số ở phần thập phân mà lớn hơn 24 và nhỏ hơn 25.

3 tháng 5 2023

có vô số luôn nha.

VD: 24,23 ; 24,989 ..... Cũng lớn hơn 24 và nhỏ hơn 25.

3 tháng 5 2023

\(54,7+54,7\times105+54,7:\dfrac{1}{4}-54,7:0,01\\ =54,7\times1+54,7\times105+54,7\times4-54,7:\dfrac{1}{100}\\ =54,7\times1+54,7\times105+54,7\times4-54,7\times100\\ =54,7\times\left(1+105+4-100\right)\\ =54,7\times10\\ =547\)

3 tháng 5 2023

Để so sánh A với 1/2, ta cần tính giá trị của A trước.

A = (1313/212121) x (165165/143143) x (424242/151515)
= (1313 x 165165 x 424242) / (212121 x 143143 x 151515)
= 0.025

Vậy A = 0.025.

Để so sánh A với 1/2, ta có thể làm như sau:

  • Nếu A > 1/2, ta cần tìm một số thực khác 1/2 mà A lớn hơn số đó.
  • Nếu A < 1/2, ta cần tìm một số thực khác 1/2 mà A nhỏ hơn số đó.
  • Nếu A = 1/2, ta có thể kết luận A bằng 1/2.

Ta có thể chuyển 1/2 thành dạng phân số có mẫu số giống với mẫu số của A để dễ dàng so sánh:

1/2 = 106060/212121

So sánh A với 1/2:

A = 0.025 < 106060/212121 = 1/2

Vậy A nhỏ hơn 1/2.