K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mk nghĩ từ sáng đến giờ 

Tự giải 

Bài giải

Gọi thời gian đi từ A->B là (t1)

Thời gian đi từ B->A là (t2)

Ta có  (Đây là t1;t2nha mk viết dưới công thức nên nó giống phân số)

\(12_{ }t_1+6\left(\frac{5}{4}-t_1\right)=8t_2+4\left(\frac{3}{2}-t_2\right)\left(1\right)\)

và \(t_2-t_1=\frac{3}{2}-\frac{5}{4}=\frac{1}{2}\)

Ta có 

12t1\(+\frac{30}{4}-6t_1=8t_2+6-4t_2\)

\(\Leftrightarrow4t_2-6t_1=\frac{3}{2}\)

Vậy giải hệ phương trình 

\(\hept{\begin{cases}4t_2-6t_1=\frac{3}{2}\\t_2-t_1=\frac{1}{2}\end{cases}}\)Ta đc

\(\hept{\begin{cases}t_1=\frac{1}{4}\\t_{2=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}}\end{cases}}\)

Vậy SAB=12.\(\frac{1}{4}\)+b(\(\frac{5}{4}-\frac{1}{4}\))

SAB=3+6=9 (km)

Vậy quãng đường AB dài 9km 

hc tốt ~~~

24 tháng 4 2020

địt khó hiểu vl

a) Ta thấy : AOD + COA = 180 độ ( kề bù)

Giả sử AOD < COA 

=> 2AOD < AOD + COA = 180 độ

=> AOD < 180 : 2 = 90 độ

Mà AOD = COB ( đối đỉnh) 

=> Trong các góc trên có 2 góc có số đo là 90 độ

b) Trong 3 góc bất kì luôn luôn có 2 kề bù

=> Tổng 2 góc nó = 180 độ

=> Góc còn lại là : 225- 180 = 45 độ

Góc kề bù với nó là : 180 - 45 = 135 độ

6 tháng 7 2019

A B C D O 2 1 3 4

a, Giả sử không tồn tại góc nào có số đo ≤ 90o 

=> Cả 4 góc có số đo > 90o 

=> Tổng số đo của 4 góc > 360o ( Vô lý )

Vậy tồn tại ít nhất 1 góc có số đo ≤ 90o mà góc này có góc đối đỉnh với nó

=> tồn tại 2 góc ≤ 90o ( đpcm )

b, Gỉa sử \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=225^o\)

Mà \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{O_3}=225^o-180^o=45^o\)

Mà \(\widehat{O_1}=\widehat{O_3}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{O_1}=45^o\)

Lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^o\)

\(\Rightarrow45^o+\widehat{O_2}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=135^o\)

Mà \(\widehat{O_4}=\widehat{O_2}\)( 2 góc đối đình )

\(\Rightarrow\widehat{O_4}=135^o\)

6 tháng 7 2019

co ai giup minh tra loi voi

6 tháng 7 2019

A B C I D

Cm: Ta có: t/giác ABC cân tại A

AI là tia p/giác của góc A

=> AI cũng là đường cao của t/giác ABC (t/c t/giác cân)

Đường cao CD cắt đường cao AI tại I

=> I là trực tâm của t/giác ABC

=> BI là đường cao thứ 3 của t/giác ABC

=> BI \(\perp\)AC (Đpcm)

6 tháng 7 2019

c) 3x + 4 + 3x + 2 = 810

=> 3x . 34 + 3x . 3= 810

=> 3x.(34 + 32)       = 810

=> 3x . (81 + 9)      = 810

=> 3x . 90               = 810

=> 3x                      = 810 : 90

=> 3x                      = 9

=> 3x                      = 32

=>    x                     = 2

d) 3x + 3x + 2 = 810

=> 3x + 3x . 32 = 810

=> 3x . (1 + 32) = 810

=> 3x . (1 + 9)   = 810

=> 3x . 10          = 810

=> 3x                 = 810 : 10

=> 3x                  = 81

=> 3x                  = 34

=>   x                  = 4

6 tháng 7 2019

c, \(3^{x+4}+3^{x+2}=810\)

\(\Leftrightarrow3^x\left(3^4+3^2\right)=810\)

\(\Leftrightarrow3^x.90=810\)

\(\Leftrightarrow3^x=9=3^2\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

d, \(3^x+3^{x+2}=810\)

\(\Leftrightarrow3^x\left(1+3^2\right)=810\)

\(\Leftrightarrow3^x.10=810\)

\(\Leftrightarrow3^x=81=3^4\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

P/s: Toán thường thôi nhỉ :) Ko nâng cao lắm

6 tháng 7 2019

O x y G E A D B C

CM: Xét t/giác OCA và t/giác ODB

có:  OC = OD (gt)

  \(\widehat{O}\) : chung

 OA = OB (gt)

=> t/giác OCA = t/giác ODB (c.g.c)

=> \(\widehat{OCA}=\widehat{ODB}\)   (2 góc t/ứng)

Ta có: OB + BC = OC

  OA + AB = OB

mà OB = OA (gt); OC = OB (gt)

=> BC = AB

Xét t/giác BEC có: \(\widehat{BEC}+\widehat{EBC}+\widehat{BCE}=180^0\)(tổng 3 góc của 1 t/giác)

Xét t/giác AED có: \(\widehat{AED}+\widehat{EAD}+\widehat{ADE}=180^0\) (tổng 3 góc của 1 t/giác)

Mà \(\widehat{BCE}=\widehat{EDA}\) (cmt); \(\widehat{CEB}=\widehat{AED}\) (đối đỉnh)

=> \(\widehat{CBE}=\widehat{EAD}\)

Xét t/giác EBC và t/giác EAD

có: BC = AD (cmt)

  \(\widehat{BCE}=\widehat{ADE}\) (cmt)

  \(\widehat{EBC}=\widehat{EAD}\) (cmt)

=> t/giác EBC = t/giác EAD (g.c.g)

=> EC = ED (2 cạnh t/ứng)

Xét t/giác OEC và t/giác OED

có: OC = OD (gt)

   OE : chung

  EC = ED (cmt)

=> t/giác OEC = t/giác OED (c.g.c)

=> \(\widehat{COE}=\widehat{EOD}\) (2 góc t/ứng)

=> OE là tia p/giác của góc COD (1)

Xét t/giác OCG và t/giác ODG

có: OC = OD (gt)

  OG : chung

  CG = DG (gt)

=> t/giác OCG = t/giác ODG (c.c.c)

=> \(\widehat{COG}=\widehat{DOG}\)(2 góc t/ứng)

=> OG là tia p/giác của góc COD (2)

Từ (1) và (2) => OE \(\equiv\)OG

=> O; E: G thẳng hàng

6 tháng 7 2019

\(|x+15|+1=3x\)

\(\Rightarrow|x+15|=3x-1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+15=3x-1\\x+15=1-3x\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=-16\\4x=16\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=4\end{cases}}\)

Vậy ...

6 tháng 7 2019

\(\left|x+15\right|+1=3x\)

\(\left|x+15\right|=3x-1\)

Đk: \(3x-1\ge0\)\(\Rightarrow x\ge\frac{1}{3}\)

Ta có:  \(\left|x+15\right|=3x-1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+15=3x-1\\x+15=-3x+1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x-3x=-1-15\\x+3x=1-15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}-2x=-16\\4x=-14\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-7\left(kothoaman\right)\end{cases}}}\)

Vậy x = 8

P/s: Các câu còn lại tương tự :) 

2 tháng 7

\(\dfrac{1}{2}\)y hay \(\dfrac{1}{2y}\) thế em ơi???