K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2023

a) \(37581-9999\)

\(=37581-9999-1+1\)

\(=37581-10000+1\)

\(=27581+1\)

\(=27582\)

b) \(7345-1998\)

\(=7345-1998-2+2\)

\(=7345-2000+2\)

\(=5345+2\)

\(=5347\)

c) \(485321-99999\)

\(=485321-99999-1+1\)

\(=485321-100000+1\)

\(=385321+1\)

\(=385322\)

d) \(7593-1997\)

\(=7593-1997-3+3\)

\(=7593-2000+3\)

\(=5593+3\)

\(=5596\)

GH
24 tháng 6 2023

Cả tháng bạn An phải đạt được tất cả số điểm là :

       8 x 20 = 160 ( điểm )

10 lần đầu An đã đạt được số điểm là :

    7 x 10 = 70 ( điểm )

10 lần kiểm tra còn lại an phải đạt được số điểm để cả tháng trung bình số điểm là 8 là :

    160 - 70 = 90 ( điểm )

                 Đáp số : 90 điểm

24 tháng 6 2023

Số điểm sau 10 lần kiểm tra lúc đầu là.
7 x 10 = 70 ( điểm)
Số điểm của cả tháng điểm phải có là.
8 x 20 = 160 (điểm)
Số điểm của 10 lần kiểm tra còn lại phải đạt là.
160 – 90 = 90 ( điểm)
Đáp số: 90 điểm

24 tháng 6 2023

Số lượng số hạng của dãy số:

\(\left(103-3\right):4+1=26\) (số hạng)

Tông của dãy số:

\(\left(103+3\right)\times26:2=1378\)

Trung bình cộng của dãy số:

\(1378:26=53\)

Đáp số: ...

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{33}-\dfrac{35}{40}\)

`=`\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{7}{8}\)

`=`\(\dfrac{12}{24}-\dfrac{20}{24}+\dfrac{8}{24}-\dfrac{21}{24}\)

`= -21/24 = -7/8`

`b)`

\(\dfrac{2}{3}\cdot1\dfrac{3}{4}-\dfrac{8}{9}-\dfrac{17}{51}-\dfrac{1}{5}\)

`=`\(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{7}{4}-\dfrac{8}{9}-\dfrac{17}{51}-\dfrac{1}{5}\)

`=`\(\dfrac{7}{6}-\dfrac{8}{9}-\dfrac{17}{51}-\dfrac{1}{5}\)

`=`\(\dfrac{5}{18}-\dfrac{17}{51}-\dfrac{1}{5}\)

`=`\(-\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{5}=-\dfrac{23}{90}\)

`c)`

\(\dfrac{1}{2}\cdot2-2\dfrac{5}{7}+\dfrac{6}{4}-\dfrac{10}{15}\)

`=`\(1-\dfrac{19}{7}+\dfrac{6}{4}-\dfrac{10}{15}\)

`=`\(-\dfrac{12}{7}+\dfrac{6}{4}-\dfrac{10}{15}\)

`=`\(-\dfrac{3}{14}-\dfrac{10}{15}=-\dfrac{37}{42}\)

`d) `

\(\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{1}{11}+\dfrac{4}{11}\cdot\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\dfrac{8}{11}\cdot\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{6}{11}\)

`=`\(\dfrac{1}{6}\cdot\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{4}{11}+\dfrac{8}{11}+\dfrac{6}{11}\right)\)

`=`\(\dfrac{1}{6}\cdot\left(\dfrac{1-4+8+6}{11}\right)\)

`=`\(\dfrac{1}{6}\cdot1=\dfrac{1}{6}\)

`e)`

\(-17\cdot\left(-23\right)+\left(-53\right)\cdot17+17\cdot14+17\cdot\left(-24\right)\)

`= 17*(23-53+14-24)`

`= 17*(-40)`

`= -680`

`f)`

\(-19\cdot218+\left(-82\right)\cdot19-533\cdot19+\left(-19\right)\cdot167\)

`= 19*(-218-82-533-167)`

`= 19*(-1000)`

`= -19000`

`g)`

\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{11}{44}+\dfrac{9}{16}\)

`=`\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{9}{16}\)

`=`\(\dfrac{31}{40}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{9}{16}\)

`=`\(\dfrac{21}{40}+\dfrac{9}{16}=\dfrac{87}{80}\)

`h)`

\(\dfrac{4}{10}-1\dfrac{5}{6}\cdot2+\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{9}\)

`=`\(\dfrac{4}{10}-\dfrac{11}{6}\cdot2+\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{9}\)

`=`\(\dfrac{4}{10}-\dfrac{11}{3}+\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{9}\)

`=`\(-\dfrac{49}{15}+\dfrac{7}{8}-\dfrac{1}{9}\)

`=`\(-\dfrac{287}{120}-\dfrac{1}{9}=-\dfrac{901}{360}\)

`i )`

\(3\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{8}-\dfrac{12}{36}+\dfrac{15}{9}\)

`=`\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{15}{9}\)

`=`\(\dfrac{7}{20}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{15}{9}\)

`=`\(\dfrac{1}{60}+\dfrac{15}{9}=-\dfrac{33}{20}\)

`k)`

\(\dfrac{6}{8}\cdot3\dfrac{1}{2}+4\dfrac{2}{3}-\dfrac{11}{55}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{7}{2}+\dfrac{14}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{21}{8}+\dfrac{14}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{175}{24}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{851}{120}+\dfrac{17}{51}=\dfrac{297}{40}\)

`l )`

\(\dfrac{1}{3}\cdot3\dfrac{1}{2}-4\dfrac{2}{5}-\dfrac{26}{78}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{7}{2}-\dfrac{22}{5}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{7}{2}-1\right)-\dfrac{22}{5}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{2}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(\dfrac{5}{6}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{17}{51}\)

`=`\(-\dfrac{107}{30}+\dfrac{17}{51}=-\dfrac{97}{30}\)

P/s: Bạn tách bài ra hỏi nhé! Và ghi đề rõ ràng chứ đừng ghi ntnay, nhiều bạn nhìn vào rất khó nhìn!

`# \text {KaizulvG}`

GH
26 tháng 6 2023

24 tháng 6 2023

đổi 924 tấn = 9240 tạ

trung bình mỗi chuyến xe chở được số tạ hàng:

9240 : 264 = 35 (tạ)

24 tháng 6 2023

Số tạ hàng mà mỗi chuyến xe chở được là:

924 tấn = 9240 tạ

\(9240\div264=35\) ( tạ )

Đáp số: \(35\) tạ

24 tháng 6 2023

150

24 tháng 6 2023

Bạn nho xanh có thể trả lời rõ cho mình không ?

24 tháng 6 2023

Tổng 3 số:

60 x 3= 180

Số A là:

180 - (72+24)= 84

Đáp số: 84

đổ sang thì 2 thùng = nhau à

24 tháng 6 2023

Nếu đổ từ thùng thứ 1 sang thùng thứ 2 120 lít thì hai thùng chứa số lít dầu bằng nhau.
Vậy: Mỗi thùng có:
1574 : 2 = 787 ( l )
Lúc đầu thùng thứ 1 có:
787 + 120 = 907 ( l )
Lúc đầu thùng thứ 2 có:
1574 - 907 = 667 ( l )
                     Đáp số: Thùng thứ 1: 907 l dầu
                                    Thùng thứ 2: 667 l dầu

24 tháng 6 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải bằng phương pháp giải ngược của tiểu học em nhé.

Tức là khi giải toán em đi từ dưới ngược lên trên và các phép toán cũng ngược với đề bài nên gọi là giải ngược.

                               Giải:

27 l xăng ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{7}{10}\) = \(\dfrac{3}{10}\) ( lượng xăng còn lại sau ngày bán thứ nhất)

Lượng xăng còn lại sau ngày bán thứ nhất là:  27 : \(\dfrac{3}{10}\) = 90 (l)

90 l ứng với phân số là: 1-\(\dfrac{1}{3}\) =\(\dfrac{2}{3}\) ( lượng xăng ban đầu cửa hàng có )

Lượng xăng ban đầu cửa hàng có là: 90 : \(\dfrac{2}{3}\) = 135 (l)

Ngày thứ nhất của hàng bán số xăng là: 135 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 45 (l)

Ngày thứ hai cửa hàng bán số xăng là: (135 - 45)\(\times\)\(\dfrac{7}{10}\)= 63(l)

Đáp số: Ban đầu khi chưa bán cửa hàng có 135 l xăng 

             Ngày thứ nhất của hàng bán được 45 l xăng

            Ngày thứ hai cửa hàng bán được 63 l xăng 

Vì em không nói rõ cần tìm gì nên cô giải toàn bộ bài toán, em cần gì thấy lấy đến đó.

 

                    

24 tháng 6 2023

loading...

Đáy của tam giác ACD là : CD có độ dài 15 cm

Khi đó, chiều cao hạ từ đỉnh A của tam giác ACD xuống đáy CD là:

90 \(\times\) 2 : 15 = 12 (cm)

Chiều cao của tam giác ACD hạ từ đỉnh A xuống đáy CD cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD và bằng 12 cm

Từ lập luận trên ta có:

Diện tích của hình thang ABCD là:

(15 + 8)\(\times\)12 : 2 = 138 (cm2)

Đáp số: 138 cm2

24 tháng 6 2023

276 ạ