K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2023

a) Thay \(b=a-1\) vào hệ thức thứ hai thì được \(a-1+c=a+4\) hay \(c=5\). Hơn nữa, ta thấy \(a>b\) nên \(b\) không thể là độ dài của cạnh huyền của tam giác vuông được. Sẽ có 2 trường hợp:

 TH1: \(a\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó theo định lí Pythagoras thì \(b^2+c^2=a^2\) \(\Rightarrow b^2+25=\left(b+1\right)^2\) \(\Leftrightarrow b^2+25=b^2+2b+1\) \(\Leftrightarrow2b=24\) \(\Leftrightarrow b=12\), suy ra \(a=13\). Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(13,12,5\right)\)

 TH2: \(c\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó cũng theo định lý Pythagoras thì \(a^2+b^2=c^2\) \(\Leftrightarrow\left(b+1\right)^2+b^2=25\) \(\Leftrightarrow2b^2+2b-24=0\) \(\Leftrightarrow b^2+b-12=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=3\left(nhận\right)\\b=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b+1=4\). Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(4,3,5\right)\)

  Như vậy, ta tìm được \(\left(a,b,c\right)\in\left\{\left(13,12,5\right);\left(4,3,5\right)\right\}\)

b) Bạn không nói rõ b', c' là gì thì mình không tính được đâu. Mình tính b, c trước nhé.

 Do \(b:c=3:4\) nên rõ ràng \(c>b\). Vì vậy \(b\) không thể là độ dài cạnh huyền được. Sẽ có 2TH

 TH1: \(c\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó theo định lý Pythagoras thì \(a^2+b^2=c^2\). Do \(b:c=3:4\) nên \(b=\dfrac{3}{4}c\). Đồng thời \(a=125\) \(\Rightarrow125^2+\left(\dfrac{3}{4}c\right)^2=c^2\) \(\Rightarrow\dfrac{7}{16}c^2=125^2\) \(\Leftrightarrow c=\dfrac{500}{\sqrt{7}}\) \(\Rightarrow b=\dfrac{375}{\sqrt{7}}\). Vậy \(\left(b,c\right)=\left(\dfrac{375}{\sqrt{7}},\dfrac{500}{\sqrt{7}}\right)\)

 TH2: \(a\) là độ dài cạnh huyền. Khi đó cũng theo định lý Pythagoras, ta có \(b^2+c^2=a^2=125^2\). Lại có \(b:c=3:4\Rightarrow\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\Rightarrow\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}=\dfrac{b^2+c^2}{25}=\dfrac{125^2}{25}=625\)

\(\Rightarrow b^2=5625\Rightarrow b=75\) \(\Rightarrow c=100\). Vậy \(\left(b,c\right)=\left(75,100\right)\)

Như vậy, ta tìm được \(\left(b,c\right)\in\left\{\left(75,100\right);\left(\dfrac{350}{\sqrt{7}};\dfrac{500}{\sqrt{7}}\right)\right\}\)

 

 

27 tháng 6 2023

A B C D M N

Hai tg ACD và tg ABC có đường cao từ A->CD = đường cao từ C->AB nên

\(\dfrac{S_{ACD}}{S_{ABC}}=\dfrac{CD}{AB}=\dfrac{3}{5}\)

\(S_{ABCD}=S_{ACD}+S_{BCD}\)

\(\Rightarrow S_{ACD}=\dfrac{3}{3+5}xS_{ABCD}=\dfrac{3}{8}xS_{ABCD}=\dfrac{3}{8}x16=6cm^2\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{ABCD}-S_{ACD}=16-6=10cm^2\)

Hai tg ACD và tg BCD có đường cao từ A->CD = đường cao từ B->CD và chung cạnh CD

\(\Rightarrow S_{ACD}=S_{BCD}=6cm^2\)

C/m tương tự ta cũng có 

\(S_{ABC}=S_{ABD}=10cm^2\)

Hai tg ABN và tg ABC có chung đường cao từ A->BC nên

\(\dfrac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow S_{ABN}=\dfrac{1}{4}xS_{ABC}=\dfrac{1}{4}x10=2,5cm^2\)

đường cao từ N->AB là

\(\dfrac{2xS_{ABN}}{AB}=\dfrac{2x2,5}{5}=1cm\)

Hai tg NCD và tg BCD có chung đường cao từ D->BC nên

\(\dfrac{S_{NCD}}{S_{BCD}}=\dfrac{CN}{BC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow S_{NCD}=\dfrac{3}{4}xS_{BCD}=\dfrac{3}{4}x6=4,5cm^2\)

\(S_{ADN}=S_{ABCD}-S_{ABN}-S_{CDN}=16-2,5-4,5=9cm^2\)

Hai tg AMN và tg ADN có chung đường cao từ N->AD nên

\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ADN}}=\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow S_{AMN}=\dfrac{1}{4}xS_{ADN}=\dfrac{1}{4}x9=2.25cm^2\)

\(S_{ABNM}=S_{ABN}+S_{AMN}=2,5+2,25=4,75cm^2\)

Như vậy ta biết diện tích hình thang ABNM, biết đáy lớn AB, biết đường cao (đường cao từ N->AB). Áp dụng công thức tính diện tích hình thang sẽ tính được đáy nhỏ MN. 

Bạn tự tính nốt nhé

 

 

 

 

 

5 tháng 8 2023

Sabcd = 16cm² => (3+5)xHabcd =32 cm => Habcd = 4cm.

Điểm M và N lần lượt = 1/4 AD và BC nên chiều cao ABNM = 4:4 = 1cm. Chiều cao CD đến MN = 4-1= 3cm

Ta có: Sabnm + Smncd = 16cm² => (5+mn)+ (3+mn)x3 = 32cm

4mn+14=32cm => mn=4,5cm

24 tháng 6 2023

Vì số đó chia 3 dư 1 và chia 4 dư 3 nên khi số đó thêm vào 17 đơn vị thì ta sẽ được số mới chia hết cho cả 3 và 4.

Vì số đó chia 4 dư 3 nên số đó phải lớn hơn hoặc cùng lắm là bằng 3.

vậy số mới lúc sau phải lớn hơn hoặc cùng lắm là bằng 17 + 3 = 20

Số nhỏ nhất lớn 20 mà chia hết cho 12 là 24

Vậy số cần là 24 - 17 = 7 

Đáp số: 7

24 tháng 6 2023

loading...  tuy em lớp 3 chưa học nhưng em thông cảm nha 

24 tháng 6 2023

Viết 20 số lẻ, số cuối cùng là 2001 

Vì viết 20 số lẻ nên dãy số trên có 20 số hạng 

25 tháng 6 2023

Viết 20 số lẻ, số cuối cùng là 2001 

Vì viết 20 số lẻ nên dãy số trên có 20 số hạng 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

Để `x=1` là nghiệm của đa thức, `x=1` phải t/m giá trị của đa thức `=0`

`m*1^2+3*1+5 =0`

`m+3+5=0`

`m+8=0`

`=> m=0-8`

`=> m=-8`

Vậy, để đa thức nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị là `m=-8`

`b)`

Thay `x=1` vào đa thức:

`6*1^2+m*1-1`

` =6+m-1`

` =6-1+m`

`= 5+m`

`5+m=0`

`=> m=0-5`

`=> m=-5`

Vậy, để đa thức trên nhận `x=1` là nghiệm, thì `m` thỏa mãn giá trị `m=-5`

`c)`

Thay `x=1` vào đa thức:

`1^5-3*1^2+m`

`= 1-3+m`

`= -2+m`

`-2+m=0`

`=> m=0-(-2)`

`=> m=0+2`

`=> m=2`

Vậy, để `x=1` là nghiệm của đa thức thì giá trị của `m` thỏa mãn `m=2.`

`\text {#KaizuulvG}`

24 tháng 6 2023

K = (\(\dfrac{1}{2023}\) - 1)(\(\dfrac{1}{2022}\) -1)(\(\dfrac{1}{2021}\) - 1)...(\(\dfrac{1}{2}\)-1)

K = \(\dfrac{1-2023}{2023}\).\(\dfrac{1-2022}{2022}\).\(\dfrac{1-2021}{2021}\)....\(\dfrac{1-2}{2}\)

K = \(\dfrac{-2022}{2023}\).\(\dfrac{\left(-2021\right)}{2022}\).\(\dfrac{\left(-2020\right)}{2021}\)....\(\dfrac{\left(-1\right)}{2}\)

Xét dãy số: 1; 2; 3; 4;...; 2022

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoản cách là 2-1 = 1

Dãy số trên có số số hạng là: (2022 - 1): 1 + 1 = 2022

Vậy tử số của K là tích của 2022 số âm nên tử số là một số dương

K = \(\dfrac{2022.2021.2020...1}{2023.2022.2021.2020....2}\)

K = \(\dfrac{2022.2021.2020...2}{2022.2021.2020...2}\)\(\dfrac{1}{2023}\)

K = \(\dfrac{1}{2023}\)

24 tháng 6 2023

Số HS lớp 5C = 1 phần

Số HS lớp 5A = 1 phần + 4 HS

Số HS lớp 5B = 1 phần + 4 HS - 10 HS = 1 phần - 6HS

Số HS lớp 4D = 1 phần + 4 HS - 10 HS = 1 phần - 6 HS

Số HS của 4 lớp tương ứng với:

1 phần + (1 phần + 4 HS) + (1 phần - 6 HS) + (1 phần - 6HS) = 4 phần - 8HS

4 lần số HS lớp 5C bằng:

156+8= 164(học sinh)

Số học sinh lớp 5C:

164:4= 41(học sinh)

Số học sinh lớp 5A:

41+4=45(học sinh)

Lớp 4D và lớp 5B, mỗi lớp có số học sinh là:

41 - 6 = 35 (học sinh)

24 tháng 6 2023

Gọi....

Ta có: a + b + c + d = 156

Mà b = d

a = b + 10

a = c + 4

=> b + 10 = c + 4

<=> c = b + 6

Ta có: b + 10 + b + b + 6 + b = 156

<=> 4b + 16 = 156

<=> 4b = 156 - 16 = 140

<=> b = 35

=> a = b + 10 = 35 + 10 = 45 (hs)

=> c = a - 4 = 41 (hs)

=> d = b = 35 (hs)

Vậy...

26 tháng 6 2023

Gọi số phải tìm là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)

Theo bài ra, ta có:

Vì theo đầu bài thêm 25 đơn vị vào tích của hai chữ số đó sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại với số đã cho nên ta có:

=1×15 (loại) vì a là chữ số khác 0 nên \(10-a< 10\)

=15×1 (loại) vì b là các chữ số nên \(b-1< 9\)

=3×5 như vậy \(b-1=3\) và \(10-a=5\) ta được \(b=4\) và \(a=5\) (thỏa mãn)

=5×3 như vậy \(b-1=5\) và \(10-a=3\) ta được \(b=6\) và \(a=5\) (thỏa mãn)

Vậy có hai số thỏa mãn điều kiện đề bài là 54 và 76.

26 tháng 6 2023

cảm ơn bạn nha :) ^_^

24 tháng 6 2023

Cho dãy số: 11; 14; 17;...;68

a, Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 14 - 11 = 3

    Dãy số trên có số số hạng là: (68 - 11):3 + 1   = 20 (số)

b, Số thứ 100 của dãy số trên là:

    3 \(\times\)(100 - 1) + 11 = 308

  Đáp số: a, 20

                b, 308

24 tháng 6 2023

a) Ta thấy mỗi số của dãy số trên đều cách đều nhau 3 đơn vị

=> Số số hạng của dãy số trên là:

  \(\left(68-11\right)\div3+1=20\) ( số hạng )

b) Ta thấy :

Số hạng thứ 2: \(14=11+3=11+\left(2-1\right)\times3\) 

Số hạng thứ 3: \(17=11+6=11+\left(3-1\right)\times3\) 

=> Số hạng thứ 100 là \(11+\left(100-1\right)\times3=308\)

24 tháng 6 2023

Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m)

Chiều dài của khu vườn hình chữ nhật là:

84 : 4 = 21 (m)

Chiều rộng ban đầu của khu vườn hình chữ nhật là: 

28 - 21= 7 (m)

Kết luận: chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là 21 m

               chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là 7 m

         

 

24 tháng 6 2023

                    Giải

Nửa Chu vi khu vườn hình chữ nhật ban đầu là:

                                56:2= 28(m)

Chiều dài khu vườn hình chữ nhật ban đầu là: 

                                  84:4 = 21(m)

Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật ban đầu là:

                                 28-21=7(m)

                                          Đ/S: Chiều dài: 21m

                                                    Chiều rộng: 7m