K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2023

\(B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;63\right\}\) (thỏa mãn đề bài)

b) \(Ư\left(50\right)=\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{10;25;50\right\}\) (thỏa mãn đề bài)

30 tháng 7 2023

\(32^x.16^x=512\) (sửa lại 517 thành 512 mới đúng, bạn xem lại đề)

\(\Rightarrow2^{5x}.2^{4x}=512=2^9\)

\(\Rightarrow2^{9x}=2^9\Rightarrow9x=9\Rightarrow x=1\)

30 tháng 7 2023

thank you cậu

 

30 tháng 7 2023

1) \(3^{x+1}=3^2\Rightarrow x+1=2\Rightarrow x=1\)

2) \(2^{2x+1}=2^7\Rightarrow2x+1=7\Rightarrow2x=6\Rightarrow x=3\)

3) \(5^{x+4}=5^{10}\Rightarrow x+4=10\Rightarrow x=6\) (Bài này sửa x=4 thành x+4)

4) Bạn xem lại đề

5) \(6^{x+4}=6^{10}\Rightarrow x+4=10\Rightarrow x=6\)

6) \(2^{2x+3}=2^9\Rightarrow2x+3=9\Rightarrow2x=6\Rightarrow x=3\) (Sửa 29 thành 29)

7) \(7^{2x-3}=7^7\Rightarrow2x-3=7\Rightarrow2x=10\Rightarrow x=5\)

8) \(9^{x-8}=81\Rightarrow9^{x-8}=9^2\Rightarrow x-8=2\Rightarrow x=10\)

30 tháng 7 2023

 1, 3x+1 = 32                                            2, 22x+1 = 27

⇒ x + 1 = 2                                        ⇒ 2x + 1 = 7

⇒       x = 2 - 1                                   ⇒       2x = 7 - 1

⇒       x = 1                                        ⇒       2x = 6   

   Vậy x = 1                                        ⇒         x = 6 : 2

                                                          ⇒         x = 3

                                                             Vậy x = 3

 

30 tháng 7 2023

 Gọi số lớn là a , số bé là b.

Theo bài ra ,ta có :

a+b=340

a=4b=>a=4(340-a)=1360-40

=>1360=4a+a=5a

=>a=1360:5=272

=>b=340-272=68.

30 tháng 7 2023

Số thứ hai là :

\(340:\left(4+1\right)=68\)

Số thứ nhất là :

\(340-68=272\)

30 tháng 7 2023

b,8/3-x=9/10x5/3=3/2

=>x=8/3-3/2=7/6

c,x:5/9=2-11/8=5/8

=>x=5/8x5/9=25/72

d,x\(\cdot\)2/3+x\(\cdot\)7/3=11/4

=>x(2/3+7/3)=11/4

=>x=11/4:(2/3+7/3)=11/4:10/3=33/40.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 7 2023

\(b,\dfrac{8}{3}-x=\dfrac{9}{10}\times\dfrac{5}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}\)

\(c,x:\dfrac{5}{9}=2-\dfrac{11}{8}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{25}{72}\)

\(d,x\times\dfrac{2}{3}+x\times\dfrac{7}{3}=\dfrac{11}{4}\\ \Leftrightarrow3x=\dfrac{11}{4}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{11}{12}\)

30 tháng 7 2023

9 bài ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{2}{5}\) = 0 (em xem lại đề bài)

 

30 tháng 7 2023

a) Đặt tổng số bài kiểm tra của lớp 6A là x.
Theo đề bài, số bài giỏi chiếm 3/5 tổng số bài, số bài loại khá chiếm 2/5 tổng số bài và số bài trung bình chiếm 9 bài.
Từ đó, ta có hệ thống sau:
3/5x + 2/5x + 9 = x
Lấy mẫu chung, ta có:
(3x + 2x)/5 + 9 = x
5x/5 + 9 = x
x + 9 = x
9 = 0
Hệ phương trình trên vô nghiệm, vậy không có tổng số bài kiểm tra của lớp 6A.

b) Vì không có tổng số bài kiểm tra của lớp 6A nên không thể tính tỷ lệ phần trăm của số bài giỏi so với tổng số bài của lớp.

30 tháng 7 2023

\(\dfrac{2}{3}\)x\(\dfrac{7}{4}\):\(\dfrac{a}{12}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{7}{6}\):\(\dfrac{a}{12}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{a}{12}\)=\(\dfrac{7}{6}\):\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{21}{12}\)

=>a=21.

30 tháng 7 2023

cô Nguyễn Thị Thương Hoài ơi, chỉ e bài này đi

30 tháng 7 2023

a) Ta có góc B = 105 độ và góc D = 75 độ.
Vì AB = BC = CD, suy ra tam giác ABC và tam giác BCD là tam giác cân.
Do đó, ta có góc ABC = góc BAC và góc BCD = góc BDC.
Vì góc BAC + góc ABC + góc BCA = 180 độ (tổng các góc trong tam giác ABC bằng 180 độ),
thay giá trị vào ta có góc BAC + góc BAC + góc BCA = 180 độ.
Suy ra góc BAC + góc BCA = 180 độ - góc BAC = góc ABC.
Tương tự, ta có góc BCD + góc BDC = 180 độ - góc BDC = góc BCD.
Vậy ta có góc BAC = góc ABC = góc BCA và góc BCD = góc BDC = góc BCD.
Do đó, AC là tia phân giác của góc A.

b) Ta đã chứng minh được AC là tia phân giác của góc A.
Vì AB = BC = CD, suy ra tam giác ABC và tam giác BCD là tam giác cân.
Vì góc BAC = góc ABC và góc BCD = góc BDC,
nên ta có góc BAC = góc ABC = góc BCA và góc BCD = góc BDC = góc BCD.
Vậy ta có AB || CD.
Do đó, ABCD là hình thang cân.

30 tháng 7 2023

Bài 1: Nếu bò có thêm 150 con thì số bò lúc sau bằng số gà và gấp đôi số lợn. tổng số con trong đàn khi đó là:

                   1850 + 150 = 2000 (con)

Từ lập luận trên ta có sơ đồ:

                    loading...

Theo sơ đồ ta có:

Số lợn là: 2000:(1+2+2) = 400(con)

Số gà bằng số bò lúc sau và bằng: 400 x 2 = 800 (con)

Số bò lúc đầu là: 800 - 150 = 650 (con)

Đáp số: Số lợn là: 400 con; số gà là 800 con; số trâu là 650 con

Thử lại ta có:

tổng số con trong đàn là: 400 + 800 + 650 = 1850 (ok)

Số gà gấp số lợn số lần là: 800: 400 = 2 (ok)

Số bò ít hơn số gà là: 800 - 650 = 150 (ok)

Vậy đáp án là đúng em nhé 

                  

 

30 tháng 7 2023

Bài 2: Coi số bi của Hà là 1 phần ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: Số bi của Hà là: (225 - 15):(1+3+3) = 30 (viên bi)

                              Số bi của Lan là: 30 x 3 = 90 (viên bi)

                              Số bi của Na là: 90 + 15 = 105 (viên bi)

Đáp số: Hà có 30 viên bi; Lan có 90 viên bi; Na có 105 viên bi

Thử lại đáp số ta có:

Tổng số của ba bạn là: 30+90+105 = 225 (ok)

 Số bi của Lan gấp số bi của Hà là: 90: 30 = 3(ok) 

Số bi của Na nhiều hơn số bi của Lan là: 105 - 90 = 15 (ok)

Vậy đáp án là đúng

Chốt lại: Bài toán đã giải đúng kết quả, giải theo phương pháp tiểu học vẽ sơ đồ và có lời văn. Vậy hệ thống olm đã trợ giúp em đúng theo yêu cầu mà em cần, chúc em học tốt và luôn chọn lựa olm.vn là môi trường học tập, yêu thương, và tin tưởng của em thân mến!

29 tháng 7 2023

cô Nguyễn Thị  Thương Hoài ơi, chi e bài này đi 

29 tháng 7 2023

Số phân số phần dầu còn lại

\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{4}×\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\)

Số dầu có trong can là

\(6:\dfrac{1}{6}=6×6=36\) (lít)