K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

nhầm:mux3=mũ3

là số nguyên tố 

 

19 tháng 4 2019

\(\text{a) }\frac{x}{3}=\frac{8}{x+2}\)

\(\Rightarrow x\left(x+2\right)=3.8\)

\(\Rightarrow x\left(x+2\right)=24\)

\(\Rightarrow x,x+2\in U\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng ...

\(\text{b) }-\frac{5}{6}x+\frac{1}{3}=\frac{1}{4}x-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow-\frac{5}{6}x-\frac{1}{4}x=-\frac{1}{3}-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x\left(-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\right)=-\frac{13}{12}\)

\(\Rightarrow x.-\frac{13}{12}=-\frac{13}{12}\)

\(\Rightarrow x=1\)

19 tháng 4 2019

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\Rightarrow a=b=c\)

19 tháng 4 2019

để a có giá trị nguyên khi n-2 chia hết n+2 

Ta có: n-2 chia hết cho n+2 => n+2-4chia hết cho n+2

Vì n+2 chia hết cho n+2 => 4 chia hết cho n+2 => n+4 thuộc Ư4

Ư4 = {+-1,+-2,+-4}

n+4-112-24-4
n-5-3-2(loại)-60-8

=> n thuộc { -5,-3,-6,0,-8} thì a có giá trị nguyên 

B=\(\frac{2n+1}{n+1}\)

để B có giá trị nguyên khi 2n+1 chia hết cho n+1

Ta có: 2n+1 chia hết cho n+1 => 2n+2-1chia hết cho n+1

Vì 2n+2chia hết cho n+1 => 1 chia hết cho n+1

TH1: n+1=1 => n=0

TH2: n+1=-1 => n=-2

a, Để    \(\frac{n-2}{n+2}\in Z\Rightarrow n-2⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2-4⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

\(n+2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3,-1,-4,0,2,-6\right\}\)

1/ Lý Thuyết1. phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên  ( cùng dấu , khác dấu )Áp dụng : a)( -5 ) . 6                   b) ( -3 ) . ( -9 )2.Phát biểu qui tắc chia hai phân số ?Áp dụng :   2/3 : 5/73. Thế nào là hai góc kề bù ? Vẽ hai góc xoy , góc yoz kề bù nhauko chép sách nha các bn2/ Các bài toánBài 1 :Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phấn số ? a.5/2   b. 0/3  c.3/0   d.0,25/3   e.6,32/7,4    f.2/2Bài 2 :Tìm...
Đọc tiếp

1/ Lý Thuyết

1. phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên  ( cùng dấu , khác dấu )

Áp dụng :

a)( -5 ) . 6                   b) ( -3 ) . ( -9 )

2.Phát biểu qui tắc chia hai phân số ?

Áp dụng :   2/3 : 5/7

3. Thế nào là hai góc kề bù ? Vẽ hai góc xoy , góc yoz kề bù nhau

ko chép sách nha các bn

2/ Các bài toán

Bài 1 :

Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phấn số ?

a.5/2   b. 0/3  c.3/0   d.0,25/3   e.6,32/7,4    f.2/2

Bài 2 :

Tìm x

a) x/7 = 1/21

b) x - 3/4 = 1/2

Bài 3 :

Đổi các phân số sau thành hỗn số

a. 6/5     b. -16/11

Bài 4 :

Tìm B

B = ( 67/111 + 2/33 - 15/117 ) . ( 1/3 - 1/4 -1/12 ) . 2012

Bài 5 :

Trong túi Chim có 49 viên bi , bị Cu lấy mất 3/7 viên bi . Hỏi trong túi Chim còn bao nhiêu viên bi ?

Bài 6 :

Cho mặt phẳng bờ chứa tia ox vẽ góc xoy = 120 độ , góc xot = 60 độ hỏi

a. Tia ot có nằm giữa hai tia ox và oz không . Vì sao?

b.So Sánh hai góc toy và góc xot

c.Tia ot có phải là tia phân giác của góc xoy không .Vì sao ?

Đây chính là đề thi thử thôi

nhưng tôi tin các bn là đc

AI MÀ LÀM NHANH, ĐUNG1 THÌ MÌNH SẼ TICK CHO 10 CÁI LUN NHA

 

 

 

0
19 tháng 4 2019

A = 1+ 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 99

Số các số hạng của A là : ( 99 -1 ) : 1 + 1 = 99 ( số hạng )

A = ( 1+ 99 ) . 99 : 2 = 4950 

Vậy A = 4950

B = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{99}\)

B = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{9.11}\)

????????????????????????????????? Mình nghĩ đầu bài phải là : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{90}\)

19 tháng 4 2019

A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 99

Số số hạng của A là:

     (99 - 1) : 1 + 1 = 99 (số hạng) 

Tổng dãy số trên là: 

     (99 + 1) x 100 : 2 = 5000 (số hạng)

phần B có vấn đề nha :)

Câu hỏi của Hồ Thị Hương Thảo - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

1 + 1 = ?

Bài làm :

1 + 1 = 2

19 tháng 4 2019

1+1=2

hok tốt!