K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2019

\(a,7\sqrt{AB}+7B-\sqrt{A}-\sqrt{B}\)(  Với A>= 0,  B>=0)

\(=\left(7\sqrt{AB}-\sqrt{A}\right)+\left(7B-\sqrt{B}\right)\)

\(=7\sqrt{A}\left(\sqrt{B}-1\right)+7\sqrt{B}\left(\sqrt{B}-1\right)\)

\(=\left(\sqrt{B}-1\right)\left(7\sqrt{A}+7\sqrt{B}\right)\)

\(=7\left(\sqrt{B}-1\right)\left(\sqrt{A}+\sqrt{B}\right)\)

29 tháng 6 2019

\(b,a\sqrt{b}-b\sqrt{a}+\sqrt{a}-\sqrt{b}\)Với a>= 0,  b>=0)

\(=\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)+\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{ab}+1\right)\)

\(c,\sqrt{x^2-25y^2}-\sqrt{x-5y}\)

\(=\sqrt{\left(x-5y\right)\left(x+5y\right)}-\sqrt{x-5y}\)

\(=\sqrt{x-5y}.\sqrt{x+5y}-\sqrt{x-5y}\)

\(=\sqrt{x-5y}\left(\sqrt{x+5y}-1\right)\)

a, \(7\sqrt{AB}+7B-\sqrt{A}-\sqrt{B}=7\sqrt{B}\left(\sqrt{A}+\sqrt{B}\right)-\left(\sqrt{A}+\sqrt{B}\right)\)\(=\left(\sqrt{A}+\sqrt{B}\right)\left(7\sqrt{B}-1\right)\)

b, \(a\sqrt{b}-b\sqrt{a}+\sqrt{a}-\sqrt{b}=\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)+\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{ab}+1\right)\)

c,\(\sqrt{x^2-25y^2}-\sqrt{x-5y}=\sqrt{x-5y}.\sqrt{x+5y}-\sqrt{x-5y}\)

\(=\sqrt{x-5y}\left(\sqrt{x+5y}-1\right)\)

29 tháng 6 2019

Lời giải :

Xét dạng tổng quát sau : 

\(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1-n}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Từ đó ta có hướng giải quyết bài toán :

\(A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{24}+\sqrt{25}}\)

\(A=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{25}-\sqrt{24}\)

\(A=\sqrt{25}-\sqrt{1}\)

\(A=4\)

1) Ta có MP ^ 2 = 15^2 = 225 cm

Mà MN^2 + NP ^2 = 12^ 2 + 9^2 = 144 + 81 = 225

=> MP^2 = MN^2 + NP^2

=> Tam giác MNP cân tại N

a,

\(\frac{m_O}{m_H}=\frac{7,936}{1}\approx8\)

Vậy khối lượng một nguyên tử O nặng gần bằng 8 lần khối lượng một nguyên tử H

................

30 tháng 6 2019

câu b bạn 

cau a sai nha 16

29 tháng 6 2019

kb vs mk nhé

29 tháng 6 2019

Lời giải :

\(\sqrt{10}+\sqrt{5}+1>\sqrt{9}+\sqrt{4}+1=3+2+1=6\)

\(\sqrt{35}< \sqrt{36}=6\)

Từ đây ta có : \(\sqrt{10}+\sqrt{5}+1>6>\sqrt{35}\)

Vậy \(\sqrt{10}+\sqrt{5}+1>\sqrt{35}\)

29 tháng 6 2019

Bạn có thể ghi lại đề bài được ko ?

29 tháng 6 2019

\(a,(2x-1)(y-2)=13\)

\(\Leftrightarrow(2x-1)(y-2)\inƯ(13)\)

\(\Leftrightarrow(2x-1)(y-2)\in\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Lập bảng :

2x - 11-113-13
y - 2-1313-11
x107-6
y-111513
29 tháng 6 2019

a (2x-1).(y-2)=13

TH1 2x-1=13                                               TH2 y-2=13

        2x=13+1                                                      y=13+2

        2x=12                                                           y=15

          x=12:2

x=6                                                                vậy x=6/x

b/x.(y-2)=16

x.y-x.2=16

Còn lại bạn làm như p A nha

chúc bạn học tốt   

29 tháng 6 2019

a ) A nằm giữa O, B , vì  theo bài , OB thuộc Ox và OB > OA => A nằm giữa B , O

b ) Độ dài đoạn thẳng AB là : 8 - 3 = 5 ( cm )

c ) Đoạn thẳng CA dài : 2 + 3 = 5 ( cm )

=> CA = AB ( = 5cm ) 

mà A nằm giữa C và B 

=> A là trung điểm của CB

O x A B 8 cm 3 cm C 2 cm

a) trên tia Ox 

có \(3cm< 8cm\Rightarrow OA< OB\)

vậy điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B ( câu a )

\(\Rightarrow OA+AB=OB\)

thay \(3+AB=8\)

      \(AB=8-3=5\left(cm\right)\)

c) đoạn thẳng CA là \(2+3=5\left(cm\right)\)

\(CA=AB=5\left(CM\right)\)(1)

và A nằm giữa B và C (2)

từ (1) và (2)=>A là trung điểm của C và B