K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a/ theo đề: xoy là góc bẹt nên = 180 độ

vì xoy > xom

=> om nằm giữa ox ,oy

vì thế: moy = 180 - 60 = 120 độ

vì noy > moy

=> om nằm giữa on ,oy

vì thế: nom = 150 - 120 = 30 độ

b/ vì xom > mon

=> on nằm giữa om ,ox

vì thế: xon = 30 - 30 = 30 độ

   xon = nom = 30 độ

từ hai điều, chứg mih on là pg xom

25 tháng 6 2020

Giải thích các bước giải:

a,Vì mOx và mOy là 2 góc kề bù nên xOy có số đo bằng 180 độ và

mOx + mOy = xOy

⇒ mOy= xOy - mOx

. Ta có: mOy= 180 độ- 60 độ

.           mOy = 120 độ

 b, Vì On nằm giữa 2 tia Om và Oy nên

nOy + mOn= mOy

⇒mOn = mOy - nOy

.  Ta có: mOn = 120 độ - 55 độ

.            mOn = 65 độ 

Vậy On không phải tia phân giác của mOy, vì : nOy<mOn (55 độ < 65 độ)

6 tháng 5 2015

phaỉ giải chi tiết chứ nói như nguyentuantai thì bấm áy tính cũng ra thôi!

6 tháng 5 2015

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\)

\(=2\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}\right)\)

\(=2\left(\left[\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right]+\left[\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right]+\left[\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right]+\left[\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right]+\left[\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right]+\left[\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right]+\left[\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right]\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=2\cdot\frac{7}{30}\)

\(=\frac{7}{15}\)

6 tháng 5 2015

số học sinh giổi là 45 . 1/3 = 15

số học sinh giỏi lớp 6b là 15 : 100 x 120 = 18 hs

số học sinh giỏi lớp 6c là 45- ( 15 + 18 ) =12 hs 

cho mình **** nha

6 tháng 5 2015

số học sinh giổi là 45 . 1/3 = 15

số học sinh giỏi lớp 6b là 15 : 100 x 120 = 18 hs

số học sinh giỏi lớp 6c là 45- ( 15 + 18 ) =12 hs 

6 tháng 5 2015

vì người mà bạn muốn **** đó chính là bạn

6 tháng 5 2015

 

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\)

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2011}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)

\(2A-A=2-\frac{1}{2^{2012}}\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)

\(A=\frac{2^{2013}}{2^{2012}}-\frac{1}{2^{2012}}=\frac{2^{2012}+1}{2^{2012}}\)

4 tháng 5 2016

À bạn Yến Nhi, tại sao mà 22013 - 1 lai bằng 22012 + 1 thế ?

13 tháng 7 2015

Coi số chia là 1 phần thì số bị chia là 6 phần như thế cộng thêm 51 đơn vị. ta có sơ đồ đoạn thẳng như sau

                                     51

|-----|-----|-----|-----|-----|-----|---------| Số bị chia

|-----| Số chia

Tổng số phần bằng nhau là

1+6=7 phần

Tổng của số bị chia và số chia là

969-6-51=912

Giá trị 1 phần hay số chia là

(912-51):7=123

Số bị chia là

123x6+51=789

tích nha

ok                                                                               

6 tháng 5 2015

mai thi toan oi mong se dc diem cao

 

 

Câu 1:Hãy cho biết tích: 1 × 2 × 3 × 4 × 5 × 6 × 7 × 8 × 9 có tận cùng là chữ số mấy?Trả lời: Tích trên có tận cùng là chữ số  Câu 2:Hiệu của hai số là 0,8. Thương của hai số đó cũng là 0,8. Hãy tìm số bé.Trả lời: Số bé là  Câu 3:Tìm một số tự nhiên có hai chữ số biết, nếu viết thêm một chữ số 0 vào bên phải và một chữ số 1 vào bên trái số đó thì ta được một số mới...
Đọc tiếp

Câu 1:
Hãy cho biết tích: 1 × 2 × 3 × 4 × 5 × 6 × 7 × 8 × 9 có tận cùng là chữ số mấy?
Trả lời: Tích trên có tận cùng là chữ số 

 

Câu 2:
Hiệu của hai số là 0,8. Thương của hai số đó cũng là 0,8. Hãy tìm số bé.
Trả lời: Số bé là 

 

Câu 3:
Tìm một số tự nhiên có hai chữ số biết, nếu viết thêm một chữ số 0 vào bên phải và một chữ số 1 vào bên trái số đó thì ta được một số mới bằng 50 lần số phải tìm.
Trả lời: Số đó là 

 

Câu 4:
Một hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 144. Tính thể tích của hình lập phương đó.
Trả lời: Thể tích của hình lập phương đó là 

 

Câu 5:
Tại một trường học đầu năm có số học sinh nam bằng số học sinh nữ. Cuối học kì I, trường nhận thêm 38 em nữ và 6 em nam nên số học sinh nữ chiếm 52% tổng số học sinh toàn trường. Hỏi đầu năm trường đó có bao nhiêu học sinh?
Trả lời: Đầu năm trường đó có số học sinh là  học sinh.

 

Câu 6:
Khi thực hiện cộng một số tự nhiên với một số thập phân bạn An quên viết dấu phẩy của số thập phân nên tìm được tổng là 4029. Em hãy tìm số thập phân đó, biết tổng đúng là 2034,15. 
Trả lời: Số thập phân đó là .

 

Câu 7:
Tỉ số thể tích giữa hình lập phương bé và hình lập phương lớn là 8 : 27. 
Vậy tỉ số phần trăm giữa cạnh hình lập phương lớn và cạnh hình lập phương bé là %.

 

Câu 8:
Hỏi phải xếp bao nhiêu hình lập phương nhỏ cạnh 1cm để được một hình lập phương lớn có diện tích toàn phần
là 864 
Trả lời: Phải xếp  hình.

 

Câu 9:
Tìm một số tự nhiên có bốn chữ số. Biết rằng số đó cộng với tổng các chữ số của nó thì bằng 1993.
Trả lời: Số đó là .

 

Câu 10:
Số tự nhiên A được viết bởi 2015 chữ số 6. Hỏi nếu lấy số A chia cho 15 thì số dư là bao nhiêu, nếu lấy thương là số tự nhiên?
Trả lời: Số dư là .

 

2
6 tháng 5 2015

1, tận cùng là chữ số: 0

2, số bé là 3.2

 

9 tháng 6 2015

Đáp án chuẩn đây: ( Vòng 15 - lớp 5 Violympic 2014-2015)

Câu 1: 0

Câu 2: 3,2

Câu 3: 25

Câu 4: 216

Câu 5: 756

Câu 6: 20,15

Câu 7: 150

Câu 8: 1728

Câu 9: 1973

Câu 10: 6