K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 7 và \(\sqrt{37}+1\)

=7 và 7,08

=>......

b) \(\sqrt{17}-\sqrt{50}-1\)và \(\sqrt{99}\)

=-3,95 và 9,95

=>.....

9 tháng 7 2019

\(1,\)\(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2\sqrt{a}-2\sqrt{b}}-\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\sqrt{a}+2\sqrt{b}}-\frac{2b}{b-a}\)

\(=\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}-\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}+\frac{4b}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4b}{2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\frac{a+2\sqrt{ab}+b-a+2\sqrt{ab}-b+4b}{2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)

\(=\frac{4\sqrt{ab}+4b}{2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}\)

\(=\frac{4\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}=\frac{2\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\)

10 tháng 7 2019

ò, Linh ơi, mình nghĩ bạn làm đúng nhưng mà chỗ dấu ''='' thứ nhất bạn ghi ''4b'' nhưng bước đó bạn phải ghi là ''2b'' tại bước đó chưa có quy đồng, quy đồng mới thành 4b do mẫu chung là \(2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\), chắc bạn hiểu, cảm ơn bạn nhiều nha!

9 tháng 7 2019

Thêm số 3 vào bên phải số trừ ta đc số bị trừ tức số bị trừ bằng 10 lần số trừ công 3

số bị trừ - số trừ = 651

10 lần số trừ +3 - số trừ = 651

9 số trừ      = 648

  số trừ = 72

9 tháng 7 2019

ab3 - ab = 651

Nếu b = 2

a23 - a2 = 651

a = 7 thì:

723 - 72 = 651

Vậy:

Số Bị trừ: 723

Số Trừ: 72

9 tháng 7 2019

Câu hỏi của trần thị bảo trân - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo ở link trên nhé.

9 tháng 7 2019

\(a+b+c=0\)

\(-a=b+c\)

\(\Rightarrow-a^3=\left(b+c\right)^3\)

\(\Rightarrow-a^3=b^3+c^3+3bc\left(b+c\right)\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\)

9 tháng 7 2019

\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}=\) \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{20-2.2\sqrt{5}.3+9}}}\)

 \(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\left(2\sqrt{5}-3\right)}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5-2.\sqrt{5}.1+1}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}=\sqrt{1}=1\)

\(\sqrt{6+2\sqrt{5}-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}\)

tương tự như trên 

\(=\sqrt{6+2\sqrt{5}-\left(2\sqrt{5}-3\right)}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{5}-2\sqrt{5}+3}=\sqrt{9}=3\)

chúc bn học tốt

10 tháng 7 2019

ò, mình hiểu cách làm của bạn rồi, nhưng mà mình nghĩ chỗ câu a), câu b) bạn giải chỗ dấu ''='' thứ 3, sau khi nhận dạng đó là \(\sqrt{A^2}=|A|\), thì bạn phải bằng ra trị căn A, rồi nếu đó là phép cộng thì viết thẳng ra,còn nếu phép trừ thì phải xét xem là A nhỏ hơn 0 thì trị A= - A, còn nếu lớn hơn hoặc bằng 0 thì bằng chính nó,  đồng ý với bạn là ngoài là dấu trừ nên để trong ngoặc nhưng làm như vậy thì gọi là bỏ bước nếu bạn là hsg thì mình không có ý kiến nhưng mà bạn bỏ cái bước trị tuyệt dối nhưng lại không bỏ bước đặt dấu ngoặc, làm vậy cũng đúng nếu bạn không vững quy tắc dấu, nhưng mà cái bước trị tuyệt đối quan trọng hơn. Mình nghĩ vậy!

9 tháng 7 2019

\(9^{x+1}=27^2\)

\(\Leftrightarrow3^{2x+2}=3^6\)

\(\Leftrightarrow2x+2=6\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

9 tháng 7 2019

\(\left(-2\right)^{x+2}=8\)

( Đẳng thức trên không thể xảy ra )

Vì : \(8=2^3\)

 \(\left(-2\right)^{x+2}\) nếu có số mũ lẻ thì sẽ < 0 , mà : 8 > 0

nên : \(\left(-2\right)^{x+2}\ne8\)