K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

Số lớn là:

\(\left(181+1\right):2=91\)

Số bé là:

\(181-91=90\)

16 tháng 8 2023

số lớn 91

số bé 90

16 tháng 8 2023

Vì số thứ nhất chia số thứ hai, chia số thứ ba đều được thương là 2 và dư 1 nên số thứ nhất bớt đi 1 thì sẽ được số mới gấp 2 lần số thứ hai và gấp 2 lần số thứ ba.

Tổng ba số lúc sau là: 46 - 1 = 45

45 ứng với: 2 + 1 + 1 = 4 ( 4 lần số thứ hai)

Số thứ hai là: 45 : 4 = 11,25  không phải là số tự nhiên

Vậy không tồn tại số nào thỏa mãn đề bài

 

 

16 tháng 8 2023

27 13 6

16 tháng 8 2023

Gọi số cần tìm là ab7 ⇒ Số mới là ab

Theo bài ra ta có:

     ab7=ab+331

 ⇒ abx10+7=ab+331

⇒ abx10-ab=331-7

⇒ abx9=324

⇒ ab= 324:9=36

⇒ ab7=367

Vậy số cần tìm là 367

 

16 tháng 8 2023

367

16 tháng 8 2023

Vì là hai số chẵn liên tiếp nên hiệu hai số là 2

Số lớn là:

(2010 + 2) : 2 = 1006

Số bé là:

2010 - 1006 = 1004

Đáp số: Số lớn: 1006

             Số bé: 1004

16 tháng 8 2023

Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị

Số lớn là:

(2010+2):2 = 1006

Số bé là:

1006 - 2 = 1004

Đáp số: 1006 và 1004

16 tháng 8 2023

bạn lisa plackpink và bạn lê minh quang đã kết bạn với mình rồi nha!

cảm ơn hai bạn

16 tháng 8 2023

mình kết bạn với bạn rồi nên ko cần nữa đâu

16 tháng 8 2023

gợi ý nè:

thử cộng chúng lại xem

16 tháng 8 2023

\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{z}{x+y-3}\) = \(x+y+z\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{y+z+1}\)=\(\dfrac{y}{x+z+2}\)=\(\dfrac{z}{x+y-3}\)=\(\dfrac{x+y+z}{y+z+1+x+z+2+x+y-3}\)

\(x+y+z\) = \(\dfrac{x+y+z}{2.\left(x+y+z\right)}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (1)

\(\dfrac{x}{y+z+1}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2\(x\) = y+z+1 

⇒ 2\(x\) + \(x\) = \(x+y+z+1\) (2)

 Thay (1) vào (2) ta có: 2\(x\) + \(x\) = \(\dfrac{1}{2}\) + 1

                                      3\(x\)      = \(\dfrac{3}{2}\) ⇒ \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{y}{x+z+2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ 2y = \(x+z+2\) ⇒ 2y+y = \(x+y+z+2\) (3)

Thay (1) vào (3) ta có: 2y + y = \(\dfrac{1}{2}\) + 2 

                                   3y = \(\dfrac{5}{2}\) ⇒ y = \(\dfrac{5}{6}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=\dfrac{5}{6}\) vào (1) ta có: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+z\) = \(\dfrac{1}{2}\)

                                                              \(\dfrac{5}{6}\) + z = 0 ⇒ z = - \(\dfrac{5}{6}\)

Kết luận: (\(x;y;z\)) = (\(\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{5}{6}\); - \(\dfrac{5}{6}\))

 

16 tháng 8 2023

a) \(35x^9y^n=5.\left(7x^9y^n\right)\)

Để \(35x^9y^n⋮\left(-7x^7y^2\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;2\right\}\)

16 tháng 8 2023

b) \(5x^3-7x^2+x=3x\left(\dfrac{5}{3}x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}\right)\)

Để \(\left(5x^3-7x^2+x\right)⋮3x^n\)

\(\Rightarrow3x\left(\dfrac{5}{3}x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}\right)⋮3x^n\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

16 tháng 8 2023

(x – 5)2016 = (x – 5)2018

=> (x – 5)2018 – (x – 5)2016 = 0

=> (x – 5)2016.[(x – 5)2 – 1] = 0

=>   x – 5 = 0 hoặc x – 5 = 1 hoặc x – 5 = -1

=>  x =  5 hoặc x = 6 hoặc x = 4 (Thỏa mãn x ∈ N).

Vậy x ∈ {4; 5; 6}.

16 tháng 8 2023

x ϵ {4;5;6}

16 tháng 8 2023

mình tl được rồi thôi ko cần đâu các bạn

16 tháng 8 2023

ảo thật đấy