K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ta có số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện nên

số hạt mang điện:2 phần 

số hạt không mang điện:1 phần

tổng số hạt mang điện là:

48:3x2=12

mà số p=số e 

=> số p=số e=12:2=6

vậy số hạt không mang điện tích là: 48-12=36

đ/s: số p= 6

      số e = 6

      số n=36

k mk nha

17 tháng 9 2019

Hế lô fan roblox. Mik cũng vậy, kb nha: https://www.roblox.com/users/506271668/profile

Giải:

Gọi số hạt mang điện là a, số hạt không mang điện là b. Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{b}=2;a+b=48\)

=> \(a=2b\)

=>\(a+b=2b+b=3b=48\)

=>\(b=\frac{48}{3}=16\)

Vậy số electron trong nguyên tử đó là  16

Mà trong nguyên tử bình thường (trung hòa về điện) thì số e = p+n và p = n

=> \(p=n=\frac{16}{2}=8\)

17 tháng 9 2019

Hk tốt

Bài làm 

   ( 72 . 48 + 72 . 33 ) : 49

= 72 . ( 48 + 33 ) : 49

= 49 . 81 : 49 

= ( 49 : 49 ) . 81

= 1 . 81

= 81

# Học tốt #

17 tháng 9 2019

B1: Tứ giác ABCD : ^B=^C (=110 ĐỘ) => ABCD là hình thang cân

B2 :   A B D C O

  

17 tháng 9 2019

Giải phương trình :

\(\Leftrightarrow\left(2x^3+6x^2\right)-\left(x^2+3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+3\right)-\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(2x-1\right)=0\) 

( Ta nhân tử chung là x(x+3) )
\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x+3=0\)  hoặc \(2x-1=0\)

\(x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)

\(2x-1=0\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{-3;0;\frac{1}{2}\right\}\)

Chúc bạn học tốt !!!

17 tháng 9 2019

2x3 + 6x2 = x2 + 3x

2x3 + 6x2 - x2 - 3x = 0

2x3 + 5x2 - 3x = 0

x(2x2 + 5x - 3) = 0

x(2x2 + 6x - x - 3) = 0

x[2x(x + 3) - (x + 3)] = 0

x(x + 3)(2x - 1) = 0

x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x - 1 = 0

                  x = 0 - 3          2x = 0 + 1

                  x = -3              2x = 1

                                         x = 1/2

Vậy: x = 0; -3; 1/2

17 tháng 9 2019

Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AC, đoạn thẳng AB, tia BC

A C B

17 tháng 9 2019

Từ 1 đến 9 có 9 số 

Từ 10 đến 99 có 180 số

Cần thêm 811 chữ số nữa 

Vậy cần 90 số và 1 chữ số , nên số cuối cùng là 1

18 tháng 9 2019

PT \(\Leftrightarrow x^3+3x^2+x-2+\left(x+1\right)-\sqrt[3]{2x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+x-1\right)+\frac{\left(x+2\right)\left(x^2+x-1\right)}{\left(x+1\right)^2+\left(x+1\right)\sqrt[3]{2x+3}+\left(\sqrt[3]{2x+3}\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+x-1\right)\left[1+\frac{1}{\left(x+1\right)^2+\left(x+1\right)\sqrt[3]{2x+3}+\left(\sqrt[3]{2x+3}\right)^2}\right]=0\)

Cái ngoặc to yên tâm là vô nghiệm từ đó...

P/s: em chi có mỗi cách này thôi, ko biết có đúng không nữa..

18 tháng 9 2019

Anh ko hiểu từ dòng đầu qua cái p/s ở dòng 2 luôn @@

17 tháng 9 2019

\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{9}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{8}{9}\)

\(A=\frac{1}{9}\)

17 tháng 9 2019

\(\Rightarrow\)A= \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{6}{7}.\frac{7}{8}\frac{8}{9}\)

\(\Rightarrow\)A=\(\frac{1.2.3.4.5.6.7.8}{2.3.4.5.6.7.8.9}\)

\(\Rightarrow\)A=\(\frac{1}{9}\)

HỌC TỐT!!!

18 tháng 9 2019

\(B=\left(2x-y\right)^2+y^2+1\ge1\)

Đẳng thức xảy r akhi \(x=y=0\)

Sai chỗ nào hay không thì tự check;)) chắc ko sai đâu, đừng lo:v