K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019

ĐKXD \(x\ge-3\)

\(x^2-2x-3=\sqrt{x+3}\)

\(\Rightarrow\left(x^2-2x-3\right)^2=x+3\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-3\right)\left(x^2-3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3\pm\sqrt{17}}{2}\\x=\frac{1-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)

Thử lại \(x=\frac{1-\sqrt{17}}{2}\)và \(x=\frac{3+\sqrt{17}}{2}\)thoả mãn

Vậy........

9 tháng 11 2019

Làm sao mà bạn nhóm đc hay vậy??? bạn có thể chỉ cho mình đc ko?

Tại mik làm đến chỗ:\(\left(x^2-2x-3\right)^2=x+3\)là ko nhóm đc

9 tháng 11 2019

Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\frac{ab+bc+ac}{abc}=\frac{1}{2019}\)

\(\Leftrightarrow2019\left(ab+bc+ac\right)=abc\)

\(\Leftrightarrow2019\left(ab+bc+ac\right)-abc=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ac\right)-abc=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(ab+bc\right)+ac\left(a+b+c\right)-abc=0\)

\(\Leftrightarrow b\left(a+b+c\right)\left(a+c\right)+ca\left(a+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+b^2+bc+ac\right)\left(a+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)=0\)

Suy ra a + b = 0 hoặc b + c = 0 hoặc a + c = 0

Mà a + b + c = 2019 nên phải có 1 trong ba số a,b,c bằng 2019 (đpcm)

7 tháng 8 2020

Vào trang cá nhân của mình đi, có cái này hay lắm, nhớ kb vs mình nha

Gọi số người của đơn vị là x.

x : 12 = ... (dư 1)

(x + 1) chia hết cho 12

x : 15 = ... (dư 1)

(x + 1) chia hết cho 15

x : 18 = ... (dư 1)

(x + 1) chia hết cho 18

Vậy (x + 1) chia hết cho 12, 15, 18.

(x + 1) thuộc bội của 12, 15, 18.

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

18 = 2 . 33

BCNN (12, 15, 18) = 22 . 33 . 5 = 540

Vậy BC (12, 15, 18) = B (540) = {0; 540; 1080;...}

Mà x là số có 3 chữ số nên x + 1 = 540

                                         x = 540 - 1 = 539

=> Đơn vị có 539 người

9 tháng 11 2019

\(\left(x-1\right)^2-\left(x+4\right)\left(x-4\right)\)

\(=\left(x-1\right)^2-\left(x^2-16\right)\)

\(=x^2-2x+1-x^2+16\)

\(=17-2x\)

Với x=-1 ta có

\(17-2\cdot\left(-1\right)\)

\(=19\)

9 tháng 11 2019

『-Lady-』             

Xem lại đề

9 tháng 11 2019

Ta có \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)

\(\Rightarrow\frac{ab+ac+bc}{abc}=0\)

\(\Rightarrow ab+ac+bc=0\)

Ta có \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+ac+bc\right)\)

\(a^2+b^2+c^2+2=0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2=-2\)

tớ nghĩ \(a+b+c=1mớiđúng\)

9 tháng 11 2019

2,45 ; 2,54 ; 4,25 ; 4,52 ; 5,42 ; 5,24

Như vậy viết được 6 số thập phân mà phần thập phân có 2 chữ số dựa vào 3 số 2 ; 4 ; 5 

k mình nha

9 tháng 11 2019

Cảm ơn nha

9 tháng 11 2019

Gọi ba cạnh là x,y,z:

Ba cạnh tam giác tỉ lệ với 2,3,4 nên \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

ADTCDTSBN: 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5.2=10\\y=3.5=15\\z=4.5=20\end{cases}}\)

Vậy ba cạnh của tam giác lần lượt là 10;15;20

9 tháng 11 2019

có thể giải kiểu bài tỉ lệ thuận giúp tôi được không

1 tháng 12 2020

cộng để tạo bội thôi bạn dạng này nhiều lắm

bạn vào câu hỏi tương tự

1 tháng 12 2020

ừ đúng rồi