K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2020

\(a.Để\)\(5⋮n+1\)thì \(n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(n+1\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(0\)\(-2\)\(4\)\(-6\)

Vậy \(n\in\left\{0,-2,4,-6\right\}\)

3 tháng 1 2020

\(a,5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inư5\)

thay vào là đc

Hướng dẫn 

Phân tích ra số nguyên tố sẽ tìm đc ƯC 

hc tốt 

3 tháng 1 2020

Mình cần bạn trả lời câu hỏi chứ không phải hướng dẫn để kiếm k. Còn lần nữa mình báo cáo đấy ( Trả lời ko có tầm tí nào ).

3 tháng 1 2020

Ước chung lớn nhất của 95 cũng là ước số của 1995= 3*5*7*19

TH 7*19 loại vì tổng 95=số 1995/133=15

vậy TH 3*7 thõa mãn

vậy UCLN là 21

3 tháng 1 2020

đáp án là 21đó

3 tháng 1 2020

từ gt \(\Rightarrow p=\frac{b}{4}\sqrt{\frac{2a-b}{2a+b}}\)suy ra b chẵn

Đặt b = 2k thì \(p=\frac{k}{2}\sqrt{\frac{a-k}{a+k}}\Leftrightarrow\frac{4p^2}{k^2}=\frac{a-k}{a+k}\)

đặt \(\frac{2p}{k}=\frac{m}{n}\)với ( m,n ) = 1 và d = ( a-k ; a+k ) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-k=dm^2\\a+k=dn^2\end{cases}\Rightarrow2k=d\left(n^2-m^2\right)}\)

và \(4pn=dm\left(n^2-m^2\right)\)

Nếu m,n cùng lẻ thì \(4pn=dm\left(n^2-m^2\right)⋮8\)nên p chẵn tức là p = 2 suy ra ....

Nếu m,n không cùng lẻ thì m chia 4 dư 2 ( do 2p không là số chẵn không chia hết cho 4 và \(\frac{2p}{k}\) là phân số tối giản )

Khi đó n là số lẻ nên n2 - m2 là số lẻ nên không chia hết cho 4 suy ra d là số chia hết cho 2 

đặt d = 2r, ta có 2pn = rm ( n- m) mà ( n- m2 , n ) = 1 \(\Rightarrow r⋮n\)

đặt r = ns ta có : 2p = s ( n - m ) ( n + m ) m . Do n-m,n+m đều lẻ nên n+m=p,n-m = 1

\(\Rightarrow s,m\le2\)và ( m,n ) = ( 1,2 ) và ( 2,3 )

với m = 1, n = 2 thì p = 3 , b = 24 , a = 20

với m = 2 , n = 3 thì p = 5, b = 30, a = 39

Vậy ....

6 tháng 9 2020

Một bài khó hơn nha bạn tham khảo :D vô TKHĐ của tớ

Nguồn bài này là Iran MO 1998 bạn có thể tham khảo lời giải của giáo sư Titu Andresscu tại đây:

\(x-96=\left(443-x\right)-15\)

\(x-96=443-x-15\)

\(x+x=443+96-15\)

\(2x=524\)

\(x=262\)

3 tháng 1 2020

Cái này mình áp dụng quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế nhé. Vì mình cũng đang học lớp 6. :3

x - 96 = (443 - x) -15

x - 96 = 443 - x - 15

x + x = 443 - 15 + 96 

2x = 524

x= 524 : 2

x = 262

Vậy x = 262

~Học Tốt Nhé!~

3 tháng 1 2020

Áp dụng AM - GM

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)

\(\Rightarrow P\ge9\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow a=b=c\))

3 tháng 1 2020

Phá ngoặc ra ông giáo ạ:3

\(P=\frac{a+b+c}{a}+\frac{a+b+c}{b}+\frac{a+b+c}{c}\)

\(=3+\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}\)

\(\ge3+3\sqrt[3]{\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}}\) ( hồn nhiên cô si )

\(\ge3+3\sqrt[3]{\frac{8abc}{abc}}=9\) ( hồn nhiên cô si tiếp )

Dấu "=" xảy ra tại a=b=c

3 tháng 1 2020

mn.....:vvv

3 tháng 1 2020

Giả sử \(n^2+2006\)là số chính phương

\(\Rightarrow n^2+2006=a^2\left(a\inℕ\right)\)\(\Leftrightarrow a^2-n^2=2006\)( áp dụng hằng đẳng thức \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\))

\(\Leftrightarrow\left(a-n\right)\left(a+n\right)=2006\)

Xét hiệu: \(\left(a+n\right)-\left(a-n\right)=a+n-a+n=2n\)

\(\Rightarrow\)\(a+n\)và \(a-n\)cùng chẵn hoặc lẻ

Nếu \(a+n\)và \(a-n\)cùng chẵn \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+n⋮2\\a-n⋮2\end{cases}}\Rightarrow\left(a+n\right)\left(a-n\right)⋮4\)

mà 2006 không chia hết cho 4 \(\Rightarrow\)vô lý

Nếu \(a+n\)và \(a-n\)cùng lẻ \(\Rightarrow\left(a+n\right)\left(a-n\right)\)là số lẻ

mà 2006 chẵn \(\Rightarrow\)vô lý

Vậy \(n^2+2006\)không là số chính phương

Theo bài ra ta có : 

\(2a=3b=4c\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{ab+bc+ca}{6.4+4.3+3.6}=\frac{6}{54}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{6}=\frac{1}{9}\\\frac{b}{4}=\frac{1}{9}\\\frac{c}{3}=\frac{1}{9}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{2}{3}\\b=\frac{4}{9}\\c=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

3 tháng 1 2020

\(2a=3b=4c\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\\\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\\\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

theo tính cất  dãy tỉ số  bằng nhau

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{ab+bc+ca}{3.4+4.3+3.3}=\frac{6}{33}=\frac{2}{11}\)

do đó\(\frac{a}{3}=\frac{2}{11}\Rightarrow a=3.2:11=\frac{6}{11}\)

\(\frac{b}{4}=\frac{2}{11}\Rightarrow b=2.4:11=\frac{8}{11}\)

\(\frac{c}{3}=\frac{2}{11}\Rightarrow c=3.2:11=\frac{6}{11}\)

Kham khảo

Câu hỏi của VICTOR_Nobita Kun - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

vào thống kê của mk và ấn vào chữ xanh trog câu tl này sẽ ra 

Hc tốt