K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2023

Số con chim còn lại trên cành cây là:

$5-1=4$ (con)

Đáp số: $4$ con chim.

Bạn sửa lại môn học giúp mình nhé!

20 tháng 11 2023

Bạn sửa lại môn học phù hợp với câu hỏi nhé!

22 tháng 11 2023

2\(x\) + 3y = 12; \(x\) + y = 6

 \(x\) + y = 6 ⇒ \(x\) = 6 - y

Thay \(x\) = 6 - y vào biểu thức 2\(x\) + 3y ta có:

         2.( 6 -y) + 3y = 12

         12 - 2y + 3y = 12

         12 - y = 12

                y  = 12 - 12

                y  = 0 

              \(x\) = 6 - y 

               \(x\) = 6 - 0

                \(x\) = 6

               

 

20 tháng 11 2023

loading... 

Đây bạn có thể tự chọn từ phù hợp 

20 tháng 11 2023

coi trọng, trân quý, quý trọng, chú trọng, kính trọng

20 tháng 11 2023

  Từ lúc trở thành một học sinh lớp 6, em đã có nhiều trải nghiệm thú vị ở ngôi trường mới. Trong đó em nhớ nhất về tiết Ngữ Văn đầu tiên dưới mái trường Trung học Cơ Sở.

  Buổi sáng thứ hai, lớp em học môn Ngữ Văn vào tiết ba. Cô ........ là giáo viên dạy chúng em môn học này. Cô vừa xinh đẹp, lại dịu dàng. Khi tiếng chuông vang lên, cả lớp em đã ổn định chỗ ngồi. Khoảng năm phút sau, cô đã bước vào lớp. Tất cả lớp em đứng dậy chào cô. Cô mỉm cười rồi yêu cầu chúng em ngồi xuống. Cô tự giới thiệu về bản thân cũng như chương trình môn học Ngữ Văn lớp 6. Mất khoảng mười lăm phút, tiết học mới bắt đầu. Chúng em được tìm hiểu về văn bản " Bài học đường đời đầu tiên ". Cô cho chúng em mười lăm phút để đọc toàn bộ tác phẩm. Sau đó, cô bắt đầu bài giảng của mình . Cách giảng của cô rất hấp dẫn và dễ hiểu. Cả lớp em đều chăm chú lắng nghe. Ở từng phần, cô lại đặt ra những câu hỏi để chúng em có thể trao đổi. Bốn mươi lăm phút trôi qua thật nhanh. Tiết học này đã giúp em có thêm nhiều kiến thức bổ ích.

  Em mong sẽ có thêm nhiều tiết học Ngữ Văn thú vị và bổ ích hơn nữa dưới mái trường Trung học Cơ Sở này. Đây là một trải nghiệm đáng nhớ của em.

20 tháng 11 2023

cai nay k co cau tra loi dung

 

Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp

   Hình ảnh quê hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dân ca. Đọc ca dao, dân ca, ta cảm thấy tâm hồn nhân dân ôm trọn bóng hình quê hương đất nước. Mỗi vùng quê có một cách nói riêng, cảm nhận riêng về sự giàu đẹp của nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Đọc những bài ca ấy, chúng ta như vừa được đi tham quan một số danh lam thắng cảnh đặc sắc của đất nước từ Bắc vào Nam.

       Với nhân dân ta, quê hương là nơi quê cha đất mẹ, là cái nôi thân thiết, yêu thương. Quê hương là mái nhà, luỹ tre, cái ao tắm mát, là sân đình, cây đa, giếng nước, con đò, là cánh đồng xanh, con cò trắng, cánh diều biếc tuổi thơ. Đất nước với quê hương chỉ là một, là cơ đồ ông cha để lại, là núi sông hùng vĩ thiêng liêng. Quê hương đất nước được nói đến trong ca dao, dân ca đã thể hiện biết bao tình cảm yêu thương, tự hào của nhân dân ta từ bao đời nay.

       Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp.

Chúc bạn học tốt!!

 

20 tháng 11 2023

  Anh về cù lao

  Biển xanh tươi thắm

  Cây cỏ xanh mướt

   Dịu dàng thân quen

   Đẹp lắm quê ta

   Em ơi hãy đến

   Góc phố nhỏ nhoi

   Hoàng hôn đẹp lắm

   In sâu khí ức

   Không thể nào mất 

   Là tình quê hương

   Mãi nhớ xa xăm

  Năm nào còn giặc

   Ong đến từng bầy

  Phải chăng như tiếng 

   Quân thù hét la

   Rồi sau mỗi trận

   San bằng chiến địa

    Tiêu diệt cả đoàn 

     In trong máu lửa

    Vùng quê anh dũng 

      Xưa nay vẫn thế

 

 

 

Chúc bạn học tốt

   

20 tháng 11 2023

các bài thơ nói về quê hương là

1.Miền quê -Đức Trung

2.Yêu lắm quê hương -Hoàng Thanh Tâm

3.Quê hương -Nguyễn Đình Hân

4.Quê hương nỗi nhớ-Hoàng Thanh Tâm

5.Tình quê-Hoa Lục Bình

6.Quê hương qua lời mẹ kể -Công Vinh

7,Lưng tựa bến quê-Toàn Tâm Hòa

8.Quê hương -Đức Trung

21 tháng 11 2023

Trong đoạn thơ trên, có một thành ngữ là “sống trên đá không chê đá gập ghềnh”. Thành ngữ này có nghĩa là sống trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ nhưng không than phiền, không kêu ca, mà vẫn cố gắng vượt qua. Thành ngữ này thể hiện tinh thần kiên cường, bền bỉ và lạc quan của người Việt Nam.

21 tháng 11 2023

Mình chỉ ghi ý:

  • Nội dung nghệ thuật: Bài thơ gồm hai câu, mỗi câu có tám chữ, theo thể lục bát. Bài thơ có vần ưu - ơ, tạo nên sự du dương và mượt mà. Bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh đẹp và hấp dẫn về phong cảnh Ninh Bình, như “nước non, non nước”, “Dục Thúy”, “như mơ”, “nên thơ”… Bài thơ cũng có sự lặp đi lặp lại của từ “nước” và “non”, tạo nên sự nhấn mạnh và đồng điệu. Bài thơ cũng có sự chuyển biến từ khía cạnh quan sát sang khía cạnh cảm nhận, từ “xem” sang “nhìn”, từ “phong cảnh” sang “Dục Thúy”, từ “hữu tình” sang “ngơ ngẩn”.
  • Ý nghĩa: Bài thơ là một lời mời gọi và ca ngợi vẻ đẹp của Ninh Bình, một vùng đất có lịch sử hào hùng và thiên nhiên kỳ vĩ. Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc và sự hấp dẫn duyên dáng của cô gái Ninh Bình. Bài thơ cũng là một lời thổ lộ tình cảm của người viết với người yêu, một cô gái có tên Dục Thúy, một tên gọi khác của núi Ninh Bình. Bài thơ gợi cho người đọc cảm giác say mê, ngẩn ngơ và mơ màng trước vẻ đẹp của Ninh Bình.
22 tháng 11 2023

cảm ơn bạn nhiều