K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tổng chiều dài và rộng của hình chữ nhật là: 

`21,6 : 2 = 10,8 (dm)`

Đổi `80% =` \(\dfrac{4}{5}\)

Ta có sơ đồ: 

Chiều dài: (5 phần)

Chiều rộng: (4 phần)

Tổng số phần bằng nhau là: 

`5+4 = 9` (phần)

Giá trị 1 phần là: 

`10,8 : 9 = 1,2 (dm)`

Chiều dài hình chữ nhật: 

`1,2` x `5 = 6 (dm)`

Chiều rộng hình chữ nhật là: 

`10,8 - 6 = 4,8 (dm)`

Diện tích hình chữ nhật là: 

`6` x `4,8 = 28,8 (dm^2)`

Đáp số: `28,8 dm^2`

1

Bài 3: Các cặp góc so le trong là: \(\widehat{tBO};\widehat{BOC}\); \(\widehat{OBC};\widehat{yOB}\); \(\widehat{BCO};\widehat{x'OC}\); \(\widehat{t'CO};\widehat{BOC}\)

Các cặp góc đồng vị là:

\(\widehat{xBt};\widehat{xOy}\); \(\widehat{tBO};\widehat{x'Oy}\); \(\widehat{y'Ct'};\widehat{x'Oy'}\); \(\widehat{t'CO};\widehat{x'Oy}\)

loading...

Bài 2: 

Các cặp góc so le trong là \(\widehat{FEC};\widehat{ACB}\)

Các cặp góc đồng vị là \(\widehat{ADE};\widehat{ABC}\); \(\widehat{AED};\widehat{ACB}\)

Các cặp góc trong cùng phía là: \(\widehat{BDE};\widehat{B}\); \(\widehat{DEC};\widehat{ECB}\)

 

31 tháng 7

\(x^3+ax+b\\ =\left(x^3+4x^2+3x\right)+\left(-4x^2-16x-12\right)+\left(a+13\right)x+\left(b+12\right)\\ =x\left(x^2+4x+3\right)-4\left(x^2+4x+3\right)+\left(a+13\right)x+\left(b+12\right)\\ =\left(x-4\right)\left(x^2+4x+3\right)+\left(a+13\right)x+\left(b+12\right)\)

Để `x^3+ax+b` chia hết cho `x^2+4x+3` thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+13=0\\b+12=0\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=-13\\b=-12\end{matrix}\right.\)

`x (2x - 9) = 3x(x - 5) `

`<=> 2x^2 - 9x = 3x^2 - 15x`

`<=> 3x^2 - 2x^2 - 15x + 9x =0`

`<=> x^2 - 6x = 0`

`<=> x(x-6) = 0`

`<=> x = 0` hoặc `x - 6 = 0`

`<=> x = 0` hoặc `x = 6`

Vậy ....

31 tháng 7

\(\left(4x+2\right)\left(x^2+1\right)=0\)(1) 

Ta có: `x^2>=0` với mọi x

`=>x^2+1>=1>0` với mọi x

`=>x^2+1≠0`

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4x+2=0\\ \Leftrightarrow4x=-2\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

`(4x + 2)(x^2 + 1) = 0`

Trường hợp 1: 

`4x + 2 = 0`

`<=> 4x = -2`

`<=> x =` \(-\dfrac{1}{2}\)

Trường hợp 2: 

`x^2 + 1 = 0`

`<=> x^2 = -1` (Không tồn tại `x`)

Vậy `x =` \(-\dfrac{1}{2}\)

31 tháng 7

\(g.x^3-3x^2+3x-1=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=0\\ \Leftrightarrow x-1=0\\ \Leftrightarrow x=1\\ h.x\left(2x-7\right)-4x+14=0\\ \Leftrightarrow x\left(2x-7\right)-2\left(2x-7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=7\\x=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\\ k.\left(2x-5\right)^2\left(x+2\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-2\end{matrix}\right.\\ l.x\left(2x-9\right)=3x\left(x-5\right)\\ \Leftrightarrow3x^2-15x-2x^2+9x=0\\ \Leftrightarrow x^2-6x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\\ m.\left(x^2-2x+1\right)-4=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=2^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+1=3\\x=-2+1=-1\end{matrix}\right.\)

a: (3x-2)(4x+5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

c: \(\left(4x+2\right)\left(x^2+1\right)=0\)

mà \(x^2+1>=1>0\forall x\)

nên 4x+2=0

=>4x=-2

=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)

d: (2x+7)(x-5)(5x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+7=0\\x-5=0\\5x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{2}\\x=5\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

f: \(\left(x^2-4\right)\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2\cdot\left(x+2\right)\left(3-2x\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

31 tháng 7

Từ 2 đến 201 số lượng số hạng là: (201 - 2) : 1 + 1 = 200 (số hạng) 

Số lượng cặp là: 200 : 2 = 100 (cặp)

1 - 2 + 3 - 4 + 5 - ... + 199 - 200 + 201 

= 1 + (-2 + 3) + (-4 + 5) + ... + (-198 + 199) + (-200 + 201) 

= 1 + 1 + 1 + ... + 1 + 1

= 1 + 100*1 

= 1 + 100

= 101 

b: Vì 2n+1;2n+2;2n+3 là ba số tự nhiên liên tiếp

nên \(\left(2n+1\right)\left(2n+2\right)\left(2n+3\right)⋮3\)

31 tháng 7

Ta có: 

\(1+2+3+...+n\)

Số lượng số hạng là: `(n-1):1+1=n` (số hạng) 

Tổng của dãy số là: `(n+1)*n/2` 

Áp dụng ta có:

\(\dfrac{1}{1+2+3}+\dfrac{1}{1+2+3+4}+....+\dfrac{1}{1+2+3+...+100}\\ =\dfrac{1}{\dfrac{3\cdot\left(3+1\right)}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{4\cdot\left(4+1\right)}{2}}+...+\dfrac{1}{\dfrac{100\cdot\left(100+1\right)}{2}}\\ =\dfrac{2}{3\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot5}+...+\dfrac{2}{100\cdot101}\\ =2\left(\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{100\cdot101}\right)\\ =2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\right)\\ =2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{101}\right)\\ =2\cdot\dfrac{98}{303}\\ =\dfrac{196}{303}\)