K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2020

Đặt \(A=\left|2x-3\right|+2\left|x-1\right|\)

\(\Rightarrow A=\left|2x-3\right|+\left|2x-2\right|=\left|2x-3\right|+\left|2-2x\right|\)

\(\Rightarrow A\ge\left|2x-3+2-2x\right|=\left|-1\right|=1\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2-2x\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(1-x\right)\ge0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}2x-3\le0\\1-x\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le\frac{3}{2}\\1\le x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le\frac{3}{2}\\x\ge1\end{cases}}\Leftrightarrow1\le x\le\frac{3}{2}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}2x-3\ge0\\1-x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\1\ge x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x\le1\end{cases}}\)( vô lý )

Vậy \(minA=1\Leftrightarrow1\le x\le\frac{3}{2}\)

6 tháng 2 2020

a) 

Đặt x^2 + x - 5 = t.

Khi đó, pt đã cho trở thành :

t ( t + 9 ) = -18

<=> t^2 + 9t + 18 = 0

<=> ( t + 3 )( t + 6 ) = 0

Giải pt trên, ta được t = -3 và t = -6 là các nghiệm của pt.

+) t = -3 => x^2 + x - 5 = -3

           <=> x^2 + x - 2 = 0

          <=> ( x + 2 )( x - 1 ) = 0

Giải pt trên, ta được x = -2 ; x = 1 là các nghiệm của pt.

+) t = -6 => x^2 + x - 5 = -6

            <=> x^2 + x + 1 = 0

           <=> ( x + 1/2 )^2 + 3/4 = 0

=> Pt trên vô nghiệm.

Vậy..........

b)

x^3 - 7x + 6 = 0

<=> ( x^3 + 3x^2 ) - ( 3x^2 + 9x ) + ( 2x + 6 ) = 0

<=> x^2 . ( x + 3 ) - 3x . ( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0

<=> ( x + 3 ) ( x^2 - 3x + 2 ) = 0

<=> ( x+ 3 )( x - 2 )( x - 1 ) = 0

Giải pt trên, ta được x = -3 ; x= 2 ; x= 1 là các nghiệm của pt.

Vậy..........

c)

( 3x^2 + 10x - 8 )^2 = ( 5x^2 - 2x + 10 )^2

<=> ( 3x^2 + 10x - 8 )^2 - ( 5x^2 - 2x + 10 )^2 = 0

<=> ( 3x^2 + 10x - 8 - 5x^2 + 2x - 10 )( 3x^2 + 10x - 8 + 5x^2 - 2x + 10 ) = 0

<=> ( -2x^2 + 12x - 18 )( 8x^2 + 8x + 2 ) = 0

<=> ( x^2 - 6x + 9 )( 4x^2 + 4x + 1 ) = 0

<=> ( x - 3 )^2 . ( 2x + 1 )^2 = 0.

Giải pt trên, ta được x = 3 và x = -1/2 là các nghiệm của pt.

Vậy..........

7 tháng 2 2020

Ta có: \(A=6n^2+5n+1=\left(3n+1\right)\left(2n+1\right)\)là số chính phương.

\(\Rightarrow3n+1,2n+1\)là số chính phương.

\(\Rightarrow3n+1=x^2;2n+1=y^2\)

\(\Rightarrow y\)lẻ.

\(\Rightarrow y=2k+1\Rightarrow2n+1=\left(2k+1\right)^2\Rightarrow n=2k\left(k+1\right)\)

\(\Rightarrow n\)chẵn.

\(\Rightarrow3n+1\) lẻ 

\(\Rightarrow x\)lẻ.

\(\Rightarrow n=x^2-y^2⋮8\)

Lại có: \(x^2+y^2=5n+2\) chia \(5\)dư \(2\)

Vì số chính phương chia \(5\)dư \(0,1,4\)

\(\Rightarrow x^2,y^2\)chia \(5\)dư \(1\)

\(\Rightarrow x^2-y^2⋮5\)

\(\Rightarrow n⋮5\)

\(\Rightarrow n⋮5.8=40\left(đpcm\right)\)

7 tháng 2 2020

\(m^2+5mx-m^2+25=0\)

\(\Leftrightarrow5mx+25=0\)

\(\Leftrightarrow mx=-5\)

\(\Leftrightarrow\)Phương trình vô nghiệm 

\(\Leftrightarrow m=0\)

Vậy ........

6 tháng 2 2020

Ta có :\(\frac{MA}{MB}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{MA}{2}=\frac{MB}{3}\) và MA + MB = 10(cm).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 
\(\frac{MA}{2}=\frac{MB}{3}=\frac{MA+MB}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)

Suy ra : MA = 2. 2 = 4(cm), MB = 2. 3 = 6(cm)

Theo bài ra ta cs 

\(\frac{MA}{MB}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{MA}{2}=\frac{MB}{3}\)

T lại cs : \(MA+MB=10\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta cs 

\(\frac{MA}{2}=\frac{MB}{3}=\frac{MA+MB}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{MA}{2}=2\Leftrightarrow MA=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{MB}{3}=2\Leftrightarrow MB=6\)

Vậy MA = 4 cm ; MB = 6cm 

6 tháng 2 2020

Gọi thời gian vật chuyển động trên cạnh thứ nhất ; thứ hai ; thứ ba ; thứ tư lần lượt là : \(a,b,c,d\)( giây ) \(\left(a,b,c,d>0\right)\)

Vì cùng một đoạn đường nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có :

\(5a=5b=3c=3d\)

\(\Rightarrow\frac{5a}{60}=\frac{5b}{60}=\frac{4c}{60}=\frac{3d}{60}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{12}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{d}{20}\)và \(a+b+c+d=59\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{12}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{d}{20}=\frac{a+b+c+d}{12+12+15+20}=\frac{59}{59}=1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{12}=1\)

\(\Rightarrow a=12\)( giây )

Vậy dộ dài cạnh hình vuông là : ( quãng đường vật đi trên cạnh đầu )

\(12.5=60\left(m\right)\)

Vậy độ dài cạnh hình vuông là : \(60m\)