K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2020

\(1+2+....+2^{99}=2\left(1+2+....+2^{99}\right)-1-2-....-2^{99}=2^{100}-1\)

\(\Rightarrow2^{100}-\left(1+2+....+2^{99}\right)=2^{100}-\left(2^{100}-1\right)=1\)

8 tháng 2 2020

Đặt biểu thức đã cho là A 

\(\Rightarrow A=2^{100}-\left(2^{99}+2^{98}+2^{97}+......+2^2+2+1\right)\)

Đặt \(B=2^{99}+2^{98}+2^{97}+.......+2^2+2+1\)

\(\Rightarrow2B=2^{100}+2^{99}+2^{98}+.........+2^3+2^2+2\)

\(\Rightarrow2B-B=B=2^{100}-1\)

\(\Rightarrow A=2^{100}-B=2^{100}-\left(2^{100}-1\right)=2^{100}-2^{100}+1=1\)

8 tháng 2 2020

\(\frac{x}{2008}+\frac{x+1}{2009}+...+\frac{x+4}{2012}=5\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{2008}-1\right)+\left(\frac{x+1}{2009}-1\right)+...+\left(\frac{x+4}{2012}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2008}{2008}+\frac{x-2008}{2009}+...+\frac{x-2008}{2012}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2008\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}+..+\frac{1}{2012}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}+..+\frac{1}{2012}\right)\ne0\)

Nên \(x-2008=0\)

\(\Leftrightarrow x=2008\)

Vậy : \(x=2008\)

8 tháng 2 2020

\(\frac{x}{2008}+\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2010}+\frac{x+3}{2011}+\frac{x+4}{2012}=5\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2008}+\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2010}+\frac{x+3}{2011}+\frac{x+4}{2012}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{2008}-1\right)+\left(\frac{x+1}{2009}-1\right)+\left(\frac{x+2}{2010}-1\right)+\left(\frac{x+3}{2011}-1\right)+\left(\frac{x+4}{2012}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2008}{2008}+\frac{x-2008}{2009}+\frac{x-2008}{2010}+\frac{x-2008}{2011}+\frac{x-2008}{2012}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2008\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\ne0\)

\(\Rightarrow x-2008=0\)\(\Leftrightarrow x=2008\)

Vậy \(x=2008\)

8 tháng 2 2020

O S A B I K D

Hình hơi khó nhìn bạn xem tạm nhé !!

1/ KB2 = KI . IA

Ta có : KBI là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây và KAB là góc nội tiếp cùng chắn 1 cung của đường tròn O

=> KBI = KAB

Xét ∆ KIB và ∆ KAB có :

KBI = KAB (cmt) và K chung

=> ∆ KIB ∾ ∆KBA (g.g)

=> \(\frac{KB}{KA}=\frac{KI}{KB}\)

=> KB2 = KA . KI

Vậy

2/ chờ xíu

8 tháng 2 2020

2/ Vì K là trung điểm của SB (gt)

=> SK = KB

=> SK2 = KB2

Mà KB2 = KA . KI (câu 1)

=> SK2 = KA . KI

=> \(\frac{SK}{AK}=\frac{KI}{SK}\)

Xét ∆KAS và ∆KSI có :

K chung

\(\frac{SK}{AK}=\frac{KI}{SK}\)

Do đó : ∆KAS ∾ ∆KSI (c.g.c)

=> KAS = KSI (1)

Ta có SAK là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và ADS là góc nội tiếp cùng chắn cung của đường tròn (2)

Từ (1)(2) => KSI = ADS

=> AD // SB

Vậy

4. Đặt  t= a^2 +a

Suy ra t^2 +4t - 12 = (t-2)(t+6) = (a^2+a-2) (a^2+a +6) = (a-1)(a+2)(a^2+a+6)

5. Đặt t = x^2 +x+1

Ta có: t(t+1) -12

= t^2 +t-12

= (t-3)(t+4)

= ( x^2 +x -2 ) (x^2+x+5)

 = (x-1) ( x+2) (x^2+x+5)

6. x^8 + x^7 + x^6 - x^7- x^6 - x^5 + x^5+ x^4 + x^3- x^4- x^3- x^2 + x^2 + x +1

= (x^2 +x+1) ( x^6 - x^5 +x^3 -x^2 +1)

7.  x^10 + x^9 +x^8 - x^9- x^8- x^7 +x^7+x^6+x^5 - x^6-x^5 - x^4 + x^5+ x^4 + x^3 - x^3 - x^2 - x + x^2 + x +1

=  (x^2 + x + 1) ( x^8 -x^7 + x^5 - x^4 + x^3 -x + 1)

         a3 - 7a - 6 

= a3 - a - 6a - 6 

= a ( a2 - 1 ) - 6 ( a + 1 )

= a ( a - 1 ) ( a + 1 ) - 6 ( a + 1 )

= ( a + 1 ) [ ( a ( a - 1 ) - 6 ]

= ( a + 1 ) ( a2 - a - 6  )

= ( a + 1 ) ( a2 + 2a - 3a - 6 )

= ( a + 1 ) ( a + 2 ) ( a - 3 )

8 tháng 2 2020

nếu n=3 thì đúng

nếu n khác 3 thì n^2 + 2 chia hết cho 3 và>3 nên ko là số nguyên tố làm v đi

8 tháng 2 2020

Nếu \(n>3\) mà \(n\) nguyên tố nên \(n\) chia 3 dư 1 hoặc 2 \(\Rightarrow n=3k\pm1\left(k\inℕ^∗\right)\)

Khi đó : \(n^2+2=\left(3k\pm1\right)^2+2=9k^2\pm3k+3⋮3\)

Điều này trái với giả thiết.

Vì vậy \(n=3\). Thử lại ta thấy đúng : \(\hept{\begin{cases}n=3\\n^2+2=11\\n^3+2=29\end{cases}}\) ( đpcm )

8 tháng 2 2020

\(\left(3x-4\right)^2-4\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-4\right)^2-\left(2x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-4-2x-2\right)\left(3x-4+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(5x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=\frac{2}{5}\end{cases}}\) ( thỏa mãn )

Vậy : ...

8 tháng 2 2020

1/ \(\left(3x-4\right)^2-4\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-24x+16-4\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-24x+16-4x^2-8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-32x+12=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-30x-2x+12=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-6\right)-2\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(5x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\5x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=\frac{2}{5}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{6;\frac{2}{5}\right\}\)

2/ \(x^4+2x^3-3x^2-8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3-3x^2-6x-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+2\right)-3x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3-3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3+2x^2+x-2x^2-4x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x\left(x^2+2x+1\right)-2\left(x^2+2x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+2=0\)

hoặc   \(x+1=0\)

hoặc   \(x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

hoặc   \(x=-1\)

hoặc   \(x=2\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2;-2;-1\right\}\)