K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1

olm chào em, cảm ơn em vì những đánh giá của em cho chất lượng bài học và bài giảng của olm cũng như sự yêu mến, tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua.

Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng olm.vn em nhé!

Câu 4: Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau: (Gạch 1 gạch dưới CN; 2 gạch dưới VN) a, Bên luống rau xanh mái đầu bạc thân yêu của bà mình đang lúi húi nhổ cỏ, bắt sâu. b, Bình minh trên quê em yên bình, trong lành và thân thương đến lạ. c, Ngước nhìn lên bầu trời cao và trong xanh, từng đám mây nhẹ nhàng trôi lững lờ, chậm rãi. d, Sáng tinh mơ, em nghe rất rõ tiếng chim hót líu lo trên cành cây khế ở sau vườn. e, Cảnh...
Đọc tiếp

Câu 4: Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau: (Gạch 1 gạch dưới CN; 2 gạch dưới VN) a, Bên luống rau xanh mái đầu bạc thân yêu của bà mình đang lúi húi nhổ cỏ, bắt sâu.

b, Bình minh trên quê em yên bình, trong lành và thân thương đến lạ.

c, Ngước nhìn lên bầu trời cao và trong xanh, từng đám mây nhẹ nhàng trôi lững lờ,

chậm rãi.

d, Sáng tinh mơ, em nghe rất rõ tiếng chim hót líu lo trên cành cây khế ở sau vườn.

e, Cảnh vật như bừng tỉnh, tràn đầy sức sông, chen lấn sự huyên náo của một ngày mới.

g, Khi mặt trời lên cao, ánh năng nhẹ chiếu vào hạt sương khiến nó lấp lánh như hạt

ngọc.

h. Hễ có mưa xuân là cây cối trong vườn lại bật ra những chồi non xanh biếc.

i, "Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt.

2

a.  Trạng ngữ: bên luống rau xanh

Chủ ngữ: mái đầu bạc... bà mình 

Vị ngữ: đang lúi húi, nhổ cỏ, bắt sâu

b. Chủ ngữ: Bình minh trên quê em

Vị ngữ: yên bình...đến lạ.

c. Trạng ngữ: Ngước lên...trong xanh

Chủ ngữ: từng đám mây

Vị ngữ: nhẹ nhàng trôi lững lờ

d. Trạng ngữ: Sáng tinh mơ

Chủ ngữ: em

Vị ngữ: nghe rất rõ...sau vườn

e. Chủ ngữ: Cảnh vật

Vị ngữ: như bừng tỉnh... một ngày mới

g. Trạng ngữ: Khi mặt trời lên cao

Chủ ngữ: ánh nắng 

Vị ngữ: nhẹ chiếu vào hạt sương... lấp lánh như hạt

h. Trạng ngữ: Hễ có

Chủ ngữ: mưa xuân

Vị ngữ: là cây cối trong vườn ... xanh biếc

i. Trạng ngữ: mùa nay, khi mưa xuống

Chủ ngữ: nhưng dây khoai từ... dây đậu biếc

Vị ngữ: bò xanh rờn nở hoa tím ngắt.

21 tháng 1

Bài thơ ngụ ngôn con mối và con kiến là cuộc hội thoại của mối và kiến để nói lên sự đối lập giữa lối sống của hai bộ phận người trong xã hội hiện nay. Con mối với lối sống chỉ muốn đục rỗng tủ, ngồi yên một chỗ đại diện cho bộ phận những người không muốn lao động lười làm nhưng lại muốn hưởng. Ngược lại loài kiến luôn sẵn sàng làm việc, dù vất vả nhưng luôn chủ động lo xa đại diện cho những người không ngại khó khăn trong gian khổ, chăm chỉ lao động, biết lo xa, có trách nhiệm với cộng đồng sống vì mọi người.

21 tháng 1

thank you ai đó đã tick nha, mik đạt đc ước nguyện r nè, thanks, k bạn ik!

21 tháng 1

Nước mắt không có tác dụng

21 tháng 1

Nước mắt giúp bạn nhìn được

Thật vậy, nước mắt sẽ có tác dụng rửa nhãn cầu và mí mắt, ngăn ngừa sự mất nước của niêm mạc. Chính các tuyến lệ sẽ trực tiếp tiết các giọt nước giúp giữ ẩm và làm sạch mắt, từ đó giúp bạn nhìn được. Vậy nên, nếu không có nước mắt đồng nghĩa với việc bạn sẽ không nhìn thấy gì cả.

21 tháng 1

Để có được tinh thần đoàn kết, trước hết phải hiểu thế nào là đoàn kết? Đoàn kết là sự kết hợp, chung tay góp sức để tạo thành một khối thống nhất, sự thống nhất bao gồm cả tư tưởng và hành động hướng đến một mục đích chung, mục đích đó phục vụ chính lợi ích của khối đoàn kết. Đoàn kết không chỉ tạo nên một cộng đồng lớn hơn, đông đảo hơn mà còn là một khối thống nhất có sự vững mạnh hơn bất cứ một thành phần độc lập, riêng lẻ nào khác. Tinh thần đoàn kết trong con người được thể hiện rất cụ thể, đó là sự giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau trong hoàn cảnh khó khăn, cùng chung tay hợp sức để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ.

Dân tộc Việt Nam chúng ta lấy tinh thần đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp từ bao đời nay, từ thời chiến đến thời bình tinh thần đoàn kết của dân tộc ta luôn được phát huy. Lịch sử dân tộc đã chứng minh rất rõ tinh thần đoàn kết của nhân dân ta, bất cứ khi nào đất nước có giặc ngoại xâm, toàn thể nhân dân đều trên dưới một lòng, đoàn kết đồng lòng quyết tâm chống giặc bảo vệ đất nước. Chẳng cần ai phải nhắc nhở ai, tự mỗi con dân Việt Nam ý thức được dòng máu đồng bào của mình, ý thức được nền độc lập tự do và bờ cõi của dân tộc, từ đó đoàn kết lại với nhau cùng đánh đuổi quân xâm lược. Có người ở chiến trường, có người ở hậu phương, có người tham gia đánh chiến có người lại làm tình báo, mỗi người tuy có nhiệm vụ khác nhau nhưng chung một lý tưởng cách mạng, chung một ý chí cứu nước. Chính nhờ tinh thần đoàn kết đó, dân tộc ta đã trải qua không biết bao nhiêu trận chiến, có được nền độc lập hòa bình và tự do như hôm nay.

 
21 tháng 1

cho mình 1 tick

Đáp án câu b:Cánh hoa là chủ ngữ cho câu hỏi cái gì.

Đáp án câu c:Bầy chim là chủ ngữ cho câu hỏi con gì.

 

Cây bút mực đồng hành cùng em suốt năm học.

Những chú kiến chăm chỉ kiếm thức ăn

Tu từ (hay biện pháp tu từ) là một khái niệm trong văn chương và ngôn ngữ học, ám chỉ cách sử dụng ngôn từ một cách đặc biệt để tạo ra hiệu ứng nghệ thuật, gợi lên hình ảnh, cảm xúc và tạo ấn tượng với người đọc.

28 tháng 2

ừ sao siêu thế

Tác giả: Trần Tế Xương

Thể loại: 

 Bố cục: Thất ngôn bát cú Đường Luật

- Hai câu đề: Giới thiệu về kì thi

- Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi

- Hai câu luận: Khắc họa hình ảnh những ông to bà lớn đến trường thi

- Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi

Tác giả : Trần Tế Xương

Thể loại : Thất ngôn bát cú Đường luật

Bố cục : 3 phần

 - Hai câu thơ đầu : giới thiệu về khoa thi năm Đinh Dậu

- Bốn câu thơ tiếp : cảnh trường thi trong thực tế

- Hai câu thơ cuối : thái độ , tâm trạng của nhà thơ

 

21 tháng 1

   dễ nhỉ