K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
26 tháng 8

\(\dfrac{x+8}{28}+\dfrac{x+10}{27}=\dfrac{x+12}{26}+\dfrac{x+14}{25}\)

\(\left(\dfrac{x+8}{28}+2\right)+\left(\dfrac{x+10}{27}+2\right)=\left(\dfrac{x+12}{26}+2\right)+\left(\dfrac{x+14}{25}+2\right)\)

\(\dfrac{x+64}{28}+\dfrac{x+64}{27}=\dfrac{x+64}{26}+\dfrac{x+64}{25}\)

\(\dfrac{x+64}{28}+\dfrac{x+64}{27}-\dfrac{x+64}{26}-\dfrac{x+64}{25}=0\)

\(\left(x+64\right)\left(\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{25}\right)=0\)

\(x+64=0\) (do \(\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{25}\ne0\))

\(x=-64\)

4
456
CTVHS
27 tháng 8

\(343=7^3\)

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 100^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{yOz}=100^0-30^0=70^0\)

Vì tia Ot nằm trong góc yOz

nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy,Oz

=>\(\widehat{yOt}+\widehat{zOt}=\widehat{yOz}\)

=>\(\widehat{zOt}=70^0-20^0=50^0\)

Vì \(\widehat{yOt}< \widehat{zOt}\left(20^0< 50^0\right)\)

nên Ot không là phân giác của góc yOz

b: Vì \(\widehat{zOt}< \widehat{zOx}\left(50^0< 100^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox

=>\(\widehat{tOz}+\widehat{tOx}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{xOt}=100^0-50^0=50^0\)

Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{zOt}\left(=50^0\right)\)

nên Ot là phân giác  của góc xOz

27 tháng 8

skibidi nhes b

27 tháng 8

\(\dfrac{7}{12}:\dfrac{7}{9}=\dfrac{7}{12}\times\dfrac{9}{7}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)

`A = 1 + 4 + 4^2 + ... + 4^2021`

`4A = 4 + 4^2 + 4^3 + ... + 4^2022`

`4A - A = ( 4 + 4^2 + 4^3 + ... + 4^2022) - (1 + 4 + 4^2 + ... + 4^2021)`

`3A = 4^2022 - 1`

`A = ( 4^2022 - 1)/3`

27 tháng 8

\(\left(x-2\right)^2-\left(x+1\right)\left(x-3\right)=-7\\ \Rightarrow x^2-4x+4-\left(x^2-2x-3\right)=-7\\ \Rightarrow x^2-4x+4-x^2+2x+3=-7\\ \Rightarrow-2x+7=-7\\ \Rightarrow-2x=-14\\ \Rightarrow x=-14:\left(-2\right)\\ \Rightarrow x=7\)

22 tháng 8

T=-1005

`T = 323 - 3085 + 3080 - 1323`

`= 323 - 1323 - 5 - 3080 + 3080`

`= (323 - 1323) - 5 - (3080 -3080)`

`= -1000 - 5 - 0`

`= -1005`

a) Căn bậc 2 số học của `121` là `11`

Căn bậc 2 của `121` là ` +-11`

b) Căn bậc 2 số học của `(-5/6)^2 ` là ` 5/6`

Căn bậc 2 của `(-5/6)^2` là ` +-5/6`

Số hạng thứ 1: `1 = 1 + 4 xx (1-1)`

Số hạng thứ 2: `5 = 1+ 4 xx (2-1)`

Số hạng thứ 3: `9 = 1 + 4 xx (3-1)`

Số hạng thứ 4: `13 = 1 + 4 xx (4-1)`

Số hạng thứ 5: `17 = 1 + 4 xx (5-1)`

....

Số hạng thứ 50: `1 + 4 xx (50 - 1) = 197`

Vậy số hạng thứ 50 là `197`

22 tháng 8

1; 5; 9; 13; 17; ...

Mỗi số hạng cách nhau 4 đơn vị.

Số hạng thứ 50 của dãy là:

1 + 4 x (50 - 1) = 197

Đáp số: 197