K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2023

Ta có: \(\dfrac{a}{1+9b^2}=a-\dfrac{9ab^2}{1+9b^2}\ge a-\dfrac{3ab}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\text{Σ}\dfrac{a}{1+9b^2}\ge a+b+c-\dfrac{3\left(ab+bc+ca\right)}{2}\ge a+b+c-\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{2}=\dfrac{1}{2}\)

(Áp dụng BĐT Cô Si cho 2 số dương, ta có:

\(\text{ }ab+bc+ca\le a^2+b^2+c^2\Rightarrow3\left(\text{ }ab+bc+ca\right)\le\left(a+b+c\right)^2\))

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

14 tháng 3 2023

loading...  

17 tháng 2 2023

Gọi số máy tổ I và tổ II sản xuất được lần lượt là \(a,b\left(a,b\inℕ^∗;a,b< 860\right)\)ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\\left(a+15\%a\right)+\left(b+10\%b\right)=964\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\\left(a+b\right)+\left(15\%a+10\%b\right)=964\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\860+\left(15\%a+10\%b\right)=964\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\15\%a+10\%b=104\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\10\%a+5\%a+10\%b=104\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\10\%\left(a+b\right)+5\%a=104\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\10\%\cdot860+10\%b=104\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\86+10\%b=104\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\10\%b=18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=860\\b=180\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=180\\a=a+b-b=860-180\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=180\\a=680\end{matrix}\right.\)

Vậy tổ 1 sản xuất được 680 máy trong tháng đầu, tổ 2 sản xuất được 180 máy trong tháng đầu.

14 tháng 3 2023

loading...  loading...  loading...  

17 tháng 2 2023

Phương trình hoành độ giao điểm

x2 = -x + 2

<=> x2 + x - 2 = 0

Nhận thấy phương trình có a + b + c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm \(x_1=1;x_2=-2\)

Với x1 = 1 => y1 = 1 => A(1,1) 

Với x2 = -2 => y2 = 4 => B(-2 , 4) 

Ta có BO = \(\sqrt{\left(-2\right)^2+4^2}=\sqrt{20}\);

\(OA=\sqrt{1^2+1^2}=\sqrt{2}\)

AB = \(\sqrt{3^2+3^2}=\sqrt{18}\)

Từ đó dễ thấy OA2 + AB2 = BO2 

=> Tam giác AOB vuông tại A

nên SAOB = \(\dfrac{\sqrt{18}.\sqrt{2}}{2}=3\)

x2 = -x + 2

<=> x2 + x - 2 = 0

Nhận thấy phương trình có a + b + c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm 

Với x1 = 1 => y1 = 1 => A(1,1) 

Với x2 = -2 => y2 = 4 => B(-2 , 4) 

Ta có BO = ;

AB = 

Từ đó dễ thấy OA2 + AB2 = BO2 

=> Tam giác AOB vuông tại A

nên SAOB = 

14 tháng 3 2023

loading...  loading...  

17 tháng 2 2023

loading...

Theo giả thiết: Vì số đo cung \(\stackrel\frown{AC}=40^o\)

\(\Rightarrow\) Góc ở tâm \(\widehat{AOC}=40^o\)

Trường hợp 1: C thuộc cung nhỏ \(\stackrel\frown{AB}\)

- Số đo góc ở tâm \(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=110^o-40^o=70^o\)

Do vậy:

- Số đo cung nhỏ \(\stackrel\frown{BC}=70^o\)

- Số đo cung lớn \(\stackrel\frown{BC}=360^o-70^o=290^o\)

Trường hợp 2: C thuộc cung lớn \(\stackrel\frown{BC}\)

- Số đo góc ở tâm \(\widehat{BOC}=\widehat{BOA}+\widehat{AOC}=110^o+40^o=150^o\)

Do vậy:

- Số đo cung nhỏ \(\stackrel\frown{BC}=150^o\)

- Số đo cung lớn \(\stackrel\frown{BC}=360^o-150^o=210^o\)

 

 

16 tháng 2 2023

A = 12 - 22 + 32 - 42 + 52 - 62 + 72 - .......- 582 + 592

A =  12 + ( 32 - 22) + ( 52 - 42) + (72 - 62) +....+ ( 592 - 582)

A  =  1 +   ( 3-2)(2+3) + (5-4)(4+5) + (7-6)(6+7)+....+(59-58)(58+59)

A  =  1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + ....+ 58 + 59

A = ( 59 + 1).{ (59 - 1): 1 + 1 } : 2 

A = 1770

B =  \(\dfrac{2^{2016}-2^{2015}+2^{2014}-2^{2013}+2^{2012}-2^{2011}+2^{2010}-2^{2009}}{2^{2008}}\)

Đặt tử số là A 

ta có

  A =           22016 - 22015+22014 -  22013 + 22012 - 22011 + 22010- 22009

2 A= 22017- 22016 + 22015- 22014 +22013-22012 + 22011 - 22010 

2A + A = 22017 - 22009

       3A = 22017 - 22009

         A = (22017 - 22009):3

B = A : 8 = (22017- 22009) : 3 : 8

B = (22017 - 22009) : 24