K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tuổi bố hơn con bao nhiêu tuổi thì vẫn hơn báy nhiêu tuổi nên bố ko gấp 4 lần tuổi con được

18 tháng 1

Hiệu số tuổi của 2 bố con là:

\(44-8=36\left(tuổi\right)\)

Mỗi năm, tuổi của bố và con đều tăng 1 tuổi nên hiệu số tuổi của hai bố con không thay đổi.

Vậy khi đó tuổi của Mai là:

\(36:\left(4-1\right)\times1=12\left(tuổi\right)\)

Sau số năm thì tuổi của bố gấp 4 lần tuổi Mai là:

\(12-8=4\left(năm\right)\)

Đáp số: \(4\) năm

NV
19 tháng 1

Ta có:

\(H=\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{3}{13}+\dfrac{3}{14}< \dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{10}\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{15}{10}< 2\)

\(H=\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{3}{13}+\dfrac{3}{14}>\dfrac{3}{14}+\dfrac{3}{14}+\dfrac{3}{14}+\dfrac{3}{14}+\dfrac{3}{14}\)

\(H>\dfrac{15}{14}>\dfrac{14}{14}=1\)

\(\Rightarrow1< H< 2\)

\(\Rightarrow\) H nằm giữa 2 số tự nhiên liên tiếp nên H không là số tự nhiên

19 tháng 1

H = \(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{3}{11}\) + \(\dfrac{3}{12}\) + \(\dfrac{3}{13}\) + \(\dfrac{3}{14}\); cm H không phải là số tự nhiên

Ta có     \(\dfrac{3}{10}\) > \(\dfrac{3}{11}\) > \(\dfrac{3}{12}\) > \(\dfrac{3}{13}\)\(\dfrac{3}{14}\) 

⇒ \(\dfrac{3}{14}\) \(\times\) 5 < \(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{3}{11}\) + \(\dfrac{3}{12}\) + \(\dfrac{3}{13}\) + \(\dfrac{3}{14}\) < \(\dfrac{3}{10}\) x 5 

  \(\dfrac{15}{14}\) < H < \(\dfrac{15}{10}\)

   1 < H < 2

Nên H không phải là số tự nhiên vì không có số tự nhiên nào đứng giữa hai số tự nhiên liên tiếp.

19 tháng 1

Sao M thuộc AB lại có thể có AM = AB được em?

19 tháng 1

SAMN = \(\dfrac{1}{3}\)SABN (Vì có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AB vàAM = \(\dfrac{1}{3}\)  AB)

SABN = \(\dfrac{3}{4}\)SABC (vì có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và AN = \(\dfrac{3}{4}\) AC)

SAMN  = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{3}{4}\)SABC = \(\dfrac{1}{4}\)SABC = 120 \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 30(cm2)

ĐS..

 

19 tháng 1

19 tháng 1

 

 

18 tháng 1

Em cần làm gì với biểu thức này?

19 tháng 1

mỗi con vịt có 2 chân

8 con vịt như thế có số chân là:

   2 x 8  = 16 (chân)

đs..

19 tháng 1

Mỗi con vịt đều có 2 chân.

Vậy như thế 8 con vịt có số chân là:

\(2\times8=16\left(chân\right)\)

Đáp số: \(16\) chân.

chịu xin nhỗi

18 tháng 1

       Giá niêm yết so với giá mua chiếm số phần trăn là :

              100% + 20% = 120% (giá mua)

      Giá bán thực tế so với giá mua chiếm số phần trăm là:

                 80% x 120% = 96% (giá mua)

        840 000 đồng ứng với số phần trăm là:

                  100% - 96% = 4% (giá mua)

            Giá mua là:  

                 840 000  : 4 x 100  = 21 000 000 (đồng)

          Đs.. 

                

 

       

18 tháng 1

(1 - \(\dfrac{1}{2}\)).(1 - \(\dfrac{1}{3}\))....(1- \(\dfrac{1}{2022}\)).\(x\) =     1 - \(\dfrac{1}{1.2}\) - \(\dfrac{1}{2.3}\)-...-\(\dfrac{1}{2002.2003}\)

(\(\dfrac{2-1}{2}\)).(\(\dfrac{3-1}{3}\))...(\(\dfrac{2022-1}{2022}\)).\(x\) = 1  - (\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+...+\(\dfrac{1}{2002.2003}\))

\(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{2}{3}\)...\(\dfrac{2021}{2022}\).\(x\) = 1 - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\)+ ... + \(\dfrac{1}{2002}\) - \(\dfrac{1}{2003}\))

   \(\dfrac{1}{2022}\).\(x\)        = 1 - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2003}\))

   \(\dfrac{1}{2022}\).\(x\)        =    \(\dfrac{1}{2003}\)

             \(x\)        = \(\dfrac{1}{2003}\) : \(\dfrac{1}{2022}\)

             \(x\)       =     \(\dfrac{2022}{2003}\)

   

 

18 tháng 1

Chữ số hàng chục nghìn gấp 5 lần của cái gì thế em nhỉ?

 

18 tháng 1

1. Rút gọn phân số:

\(\dfrac{100}{75}=\dfrac{100:25}{75:25}=\dfrac{4}{3}\)

\(\dfrac{28}{14}=\dfrac{28:14}{14:14}=\dfrac{2}{1}=2\)

\(\dfrac{70}{21}=\dfrac{70:7}{21:7}=\dfrac{10}{3}\)

2. Cộng phân số:

\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{5}=\dfrac{4+5}{5}=\dfrac{9}{5}\)

\(\dfrac{6}{9}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{6+2}{9}=\dfrac{8}{9}\)

\(\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{3+5}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)

18 tháng 1

1.

\(\dfrac{100}{75}=\dfrac{4}{3};\dfrac{28}{14}=2;\dfrac{70}{21}=\dfrac{10}{3}\)

2.

\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{5}=\dfrac{4+5}{5}=\dfrac{9}{5}\\ \\ \\ \dfrac{6}{9}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{6+2}{9}=\dfrac{8}{9}\\ \\ \\ \dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{3+5}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)