K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trường phái hội họa Ấn tượng ra đời vào thời gian nào? *2 điểmCuối thế kỉ XVIIICuối thế kỉ XIXĐầu thế kỉ XXCuối thế kỉ XXCái tên "ấn tượng" do các nhà phê bình gọi theo một bức tranh nổi tiếng nào? *2 điểmẤn tượng mặt trời mọcĐường vào làng VoisinsHai phụ nữ nói chuyện trên bờ biểnBữa trưa trên bãi cỏCác họa sĩ trường phái Ấn tượng thường vẽ tranh về nội dung gì?1...
Đọc tiếp

Trường phái hội họa Ấn tượng ra đời vào thời gian nào? *

2 điểm

Cuối thế kỉ XVIII

Cuối thế kỉ XIX

Đầu thế kỉ XX

Cuối thế kỉ XX

Cái tên "ấn tượng" do các nhà phê bình gọi theo một bức tranh nổi tiếng nào? *

2 điểm

Ấn tượng mặt trời mọc

Đường vào làng Voisins

Hai phụ nữ nói chuyện trên bờ biển

Bữa trưa trên bãi cỏ

Các họa sĩ trường phái Ấn tượng thường vẽ tranh về nội dung gì?

1 điểm

Cảnh sinh hoạt của con người

Phong cảnh thiên nhiên

Cả hai đáp án trên

Khi vẽ tranh, các họa sĩ trường pháo Ấn tượng chú trọng diễn tả gì? *

1 điểm

Ánh sáng

Hình khối

Con người

Đường nét

Các họa sĩ thường chọn vẽ ở đâu?

1 điểm

Trong phòng vẽ

Ngoài trời

Phong cách vẽ của các họa sĩ trường phái Ấn tượng? *

2 điểm

Vẽ nhanh, không chú trọng về hình vẽ, chủ yếu diễn tả sự thay đổi của không gian bằng màu sắc

Vẽ cẩn thận, tỉ mỉ, chú trọng diễn tả hình dáng nhân vật

Họa sĩ nào không thuộc trường phái Ấn tượng? *

1 điểm

Claude Monet

Picasso

Vangogh

Gauguin

3
2 tháng 5 2020

trrả lời giùm mình đi

2 tháng 5 2020

1 B 2 A 3 B 4 A 5 B 6 A 7 D

có thể sai vài câu nha ^^

2 tháng 5 2020

Bài làm

Ta có: 3a3 + 3a2b + 3ab2 + 3b3 

= 3( a3 + a2b + ab2 + b3 )

= 3[ a2( a + b ) + b2( a + b ) ]

= 3( a2 + b2 )( a + b )

Ta có: ( a2 + b2 ) > 0 V a, b

=> ( a2 + b2 ) . 3 > 0

Mà 3( a2 + b )2( a + b ) > 0 ( đpcm ) 

2 tháng 5 2020

\(3a^3+3a^2b+3ab^2+3b^3>0\)

\(\Leftrightarrow3\left(a^3+a^2b+ab^2+b^3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow3\left[a^2\left(a+b\right)+b^2\left(a+b\right)\right]>0\)

\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2\right)\left(a+b\right)>0\)(đpcm)

2 tháng 5 2020

sửa đề bn ơi :)))

2 tháng 5 2020

Thực hiện phép chia a3-2a2+7a-7 cho a2+3, kết quả: a3-2a2+7a-7=(a2+3)(a-2)+(4a+1)

Lập luận để phép chia hết thì 4a-1 chia hết cho a2+3 (4a+1)\(⋮\)(a+3)

=> (4a+1)(4a+1) \(⋮\)(a2+3) (vì a thuộc Z nên 4a+1 thuộc Z)

=> (16a2-1) chia hết cho a2+3

=> [16(a2+3)-49] chia hết cho a2+3

=> 49 chia hết cho a2+3

+) Tìm a, thử lại và kết luận a={-2;2}