K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

đoán sem

1 tháng 12 2021

chắc có thể hoặc không vì mình cần tiếp xúc và hỏi một số câu hỏi người đó 

....................................

~  

30 tháng 11 2021

- Vào một ngày trời ko mưa ko nắng, thằng em tui bị đánh xong tui bị đánh theo ko có lý do

30 tháng 11 2021

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực

Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng  thẻ cào 50.000đ hoặc 2 tháng VIP cho 6 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. Thông tin về các bạn được thưởng tiền được cập nhật thường xuyên tại đây.

 Bài 1. (1 điểm) Từ nào có tiếng chí không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm?a. ý chí, khoái chí, chí khí, quyết chí. b. chí phải, chí thân, chí hướng, chí lí.Bài 2. (1 điểm) Điền từ có tiếng chí trong bài 1 vào chỗ trống cho thích hợp.a. Bác Hồ ........... ra đi tìm đường cứu nước.b. Hùng là người bạn ......... của tôi.Bài 3. (1 điểm) Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý chí?...
Đọc tiếp

 Bài 1. (1 điểm) Từ nào có tiếng chí không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm?
a. ý chí, khoái chí, chí khí, quyết chí. b. chí phải, chí thân, chí hướng, chí lí.
Bài 2. (1 điểm) Điền từ có tiếng chí trong bài 1 vào chỗ trống cho thích hợp.
a. Bác Hồ ........... ra đi tìm đường cứu nước.
b. Hùng là người bạn
......... của tôi.
Bài 3. (1 điểm) Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý chí? Đúng ghi Đ, sai ghi S.
a. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. b. Thất bại là mẹ thành công.

c. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Bài 4. (1 điểm) Từ ước mơ trong câu nào là danh từ?
d. Thua keo này, bày keo khác.

a. Đó là những ước mơ cao đẹp. b. Hùng ước mơ trở thành phi công.
c. Đừng
ước mơ hão huyền như thế. d. Ước mơ ấy thật viển vông.
Bài 5. (1 điểm) Hãy ghi ĐT hoặc TT dưới các từ gạch chân trong các câu sau.
a. Cái thang cao lênh khênh. b. Trời đang mưa rất to

2
30 tháng 11 2021

Bài 1: a) Khoái chí  ; b) Chí thân

Bài 2: a. Quyết chí

b. Chí thân

Bài 3: a)  S

b) Đ

c) Đ

d) Đ

Bài 4: a. Đó là những ước mơ cao đẹp. => Từ "ước mơ" là danh từ

b. Hùng ước mơ trở thành phi công. => Từ "ước mơ" là danh từ

c. Đừng ước mơ hão huyền như thế. => Từ "ước mơ" là động từ

d. Ước mơ ấy thật viển vông. Từ "ước mơ" là danh từ

Bài 5: a) Lênh khênh (Tính từ)

b) đang mưa rất to (Động từ)

Đánh dấu k cho mình nhé!

30 tháng 11 2021

dấu k ở đâu ạ

30 tháng 11 2021

vững chí bền lòng

30 tháng 11 2021

TL:

Vững chí bền lòng 

30 tháng 11 2021
Viết về Nguyễn Ngọc Ký đi
30 tháng 11 2021

Một tấm gương sáng ngời về ý chí, nghị lực vươn lên hoàn cảnh khó khăn phải nhắc tới thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký. Thuở nhỏ, cậu bé Ký bị liệt cả hai tay. Tàn nhưng không phế, cậu học cách viết chữ bằng chân. Đã biết bao lần đôi chân ấy bị tê dại đi vì cầm bút, bị vọp bẻ, bao nhiêu trang viết đã hỏng, bao nhiêu tờ giấy trắng đã bê bết mực, bao nhiêu lần bật khóc tức tưởi vì không thể viết một cách bình thường. Nhưng nghị lực đã khiến cậu bé quyết tâm vượt lên số phận, kiên cường luyện tập. Cậu bé ấy giờ đây đã trở thành nhà giáo ưu tú, hai lần nhận Huân chương Lao động Hồ Chí Minh.

30 tháng 11 2021

Tính từ trong chương trình tiếng việt lớp 4 là những từ dùng để miêu tả các đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.

Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái tiếng Việt

Theo khái niệm,chúng ta có thể phân chia tính từ thành 3 loại chính: Tính từ chỉ đặc điểm, Tính từ chỉ tính chất, tính từ chỉ trạng thái. Cụ thể:

Tính từ chỉ đặc điểm

Đặc điểm là những nét riêng biệt, là vẻ riêng của mỗi một sự vật nào đó, có thể là người, con vật, đồ vật, cây cối,…. Đặc điểm của một sự vật chủ yếu là đặc điểm bên ngoài (chính là ngoại hình) mà ta có thể dễ dàng nhận biết được trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,… Đó là những nét riêng, vẻ riêng về màu sắc, hình khối, hình dáng, âm thanh,…của sự vật nào đó.

Đặc điểm của một vật cũng có thể là đặc điểm bên trong mà phải qua quan sát, suy luận, khái quát,…ta mới có thể nhận biết ra được. Đó là các đặc điểm về tính tình, tâm lý, tính cách của một người, hay độ bền, giá trị của một đồ vật,…

Tính từ chỉ đặc điểm là từ dùng biểu thị các đặc điểm của sự vật, hiện tượng như đã nêu ở phần trên.

Cho ví dụ về tính từ chỉ đặc điểm:

  • Tính từ chỉ các đặc điểm bên ngoài như:  Cao, thấp, rộng, dài , hẹp, xanh, đỏ,…
  • Tính từ chỉ đặc điểm bên trong như: tốt, ngoan, thật thà, chăm chỉ, bền bỉ,…

Tính từ chỉ tính chất

Tính chất thực tế cũng là đặc điểm riêng của các sự vật, hiện tượng bao gồm cả những hiện tượng xã hội hay những hiện tượng trong cuộc sống,….Nhưng thiên về mô tả đặc điểm bên trong, mà ta không quan sát trực tiếp được, mà phải trải qua quá trình quan sát, suy luận, phân tích, tổng hợp thì ta mới có thể nhận biết được. Do đó, tính từ chỉ tính chất cũng chính là từ biểu thị những đặc điểm thuộc bên trong của sự vật, hiện tượng.

Ví dụ: Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng, vụng về, nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực,…

Như vậy, tính từ chỉ đặc điểm sẽ thiên về nêu các đặc điểm bên ngoài , còn từ chỉ tính từ tính chất thiên về nêu lên các đặc điểm bên trong của sự vật, hiện tượng.

Tính từ chỉ trạng thái

Trạng thái chính là tình trạng của một sự vật hoặc một con người, tồn tại trong một khoảng thời gian nào đó. Tính từ chỉ trạng thái là từ chỉ trạng thái tồn tại của sự vật, hiện tượng trong một  thực tế khách quan.

Ví dụ:

  • Trời nay thật đứng gió.
  • Người bệnh vẫn còn đang bất tỉnh.
  • Cảnh vật đêm nay yên tĩnh đến lạ.

Các tính từ chỉ trạng thái trong ví dụ trên là: đứng gió, bất tỉnh, yên tĩnh.

Cách sử dụng của tính từ trong tiếng Việt?

Tính từ có thể kết hợp được với danh từ, động từ để bổ sung ý nghĩa cho cả danh từ và động từ về mặt đặc điểm, tính chất, cũng như mức độ.

Ví dụ: Bơi điêu luyện

           Hoa quả tươi ngôn bày bán tại cửa hàng

Trong đó:

  • Bơi (động từ) điêu luyện (tính từ – bổ sung thêm ý nghĩa cho hành động bơi)
  • Hoa quả (danh từ) tươi ngon (Tính từ – bổ sung thêm ý nghĩa cho danh từ hoa quả) bày bán tại cửa hàng.

Khác với động từ, tính từ không thể nào kết hợp được với các phó từ mệnh lệnh (như hãy, đừng, chớ,…) mà chỉ có thể kết hợp được với các phó từ còn lại ( như đã, sẽ, đang, không, chưa, chẳng, vẫn, cứ, còn,…)

Ví dụ cụ thể:  đã từng xấu xí, không được tỉnh táo, vẫn lề mề như vậy,…

Vậy sau tính từ là gì? Sau tính từ có có thể là các từ chỉ địa điểm, thời gian, không gian.

Chức năng của tính từ trong tiếng Việt

Ở trong câu tính từ hay cụm tính từ sẽ có chức năng chính là làm vị ngữ trong câu để bổ sung thêm ý nghĩa cho danh từ.

Ví dụ chức năng tính từ trong tiếng Việt:

  • Hôm nay, trời // trong xanh.

Trời là chủ ngữ (Danh từ), trong xanh là vị ngữ (tính từ).

  • Cô ấy // rất tốt bụng.

Cô ấy là chủ ngữ (Cụm danh từ), rất tốt bụng VN (Cụm tính từ)

Ngoài chức năng chính làm vị ngữ, tính từ và cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ hay bổ ngữ trong câu.

Ví dụ như sau:

  • Tính từ làm chủ ngữ trong câu:  Mộc mạc // là sự dung dị, không cầu kỳ, vẫn giữ được nguyên vẹn vẻ tự nhiên.

Mộc mạc là chủ ngữ (tính từ), sự dung dị, không cầu kỳ, vẫn giữ nguyên vẹn vẻ đẹp tự nhiên là vị ngữ (là cụm danh từ/cụm tính từ/cụm động từ).

  • Tính từ làm bổ ngữ trong câu: Cô Bình // gửi cho cháu một bức thư rất dài.

Cô Bình là chủ ngữ, rất dài là bổ ngữ cho vị ngữ gửi cho cháu một bức thư.

Phân loại tính từ trong tiếng Việt

Để phân biệt các loại tính từ trong tiếng Việt vô cùng phức tạp, vì nhiều khi tính từ có ở dạng thức như động từ hoặc danh từ.

Cũng có những từ mà vừa có thể coi là tính từ, lại vừa có thể coi là động từ ví dụ như từ ăn cướp trong hành động ăn cướp; hay từ ấy có thể vừa là tính từ vừa là danh từ ví dụ như từ thành thị trong lối sống thành thị.

Dựa theo những luận điểm trên, tính từ trong tiếng Việt có thể chia làm hai loại lớn là tính từ tự thân và tính từ không tự thân.

Tính từ tự thân trong tiếng Việt

Khái niệm tính từ tự thân là gì? Tính từ tự thân tức bản thân chúng là tính từ, là những tính từ mà chỉ có chức năng biểu thị phẩm chất, hình dáng, màu sắc, kích thước, hương vị, mức độ, …của một sự vật hay một hiện tượng nào đó.

Ví dụ ta có: đỏ, đen,xanh,lùn, cao, thấp,…

Ta lại có thể phân chia những tính từ trong loại này thành những tiểu loại nhỏ hơn như sau:

  • Tính từ dùng chỉ màu sắc như: vàng, xanh, đỏ, xanh ngắt, tím biếc, vàng hoe,…
  • Tính từ dùng chỉ phẩm chất như: tốt, xấu, hèn nhát, dũng cảm, anh hùng, tiểu nhân, sai, đúng,…
  • Tính từ dùng chỉ kích thước như: cao, thấp, rộng, khổng lồ, hẹp, nhỏ, tí hon, mỏng, dày, bự, ngắn, dài, to,…
  • Tính từ dùng chỉ hình dáng như: vuông, tròn, méo, dẹp, thẳng, cong, quanh co, hun hút, thẳng tắp, ngoằn ngoèo, khúc khuỷu,…
  • Tính từ dùng chỉ âm thanh như: ầm ĩ, ồn ào, xôn xao, văng vẳng, trầm bổng, vang vọng, ồn,…
  • Tính từ dùng chỉ hương vị như: thơm, ngọt, cay, lợ, đắng, chát, mặn, chua, tanh, thối,…
  • Tính từ dùng chỉ mức độ, cách thức như: xa, gần, nhanh, chậm chạp, lề mề, nhanh nhẹn,…
  • Tính từ dùng chỉ lượng như: nhiều, nhẹ, ít, nặng, vơi, đầy, vắng vẻ, nông, đông đúc, hiu quạnh, sâu,…

Tính từ trong tiếng việt lớp 5

Tính từ không tự thân trong tiếng Việt

Khái niệm tính từ không tự thân là gì? Tính từ không tự thân là những từ bản chất không phải tính từ mà là những từ thuộc các loại khác (danh từ hay động từ) chuyển loại và được sử dụng như một tính từ.

Những tính từ không tự thân thường được tạo ra bằng cách chuyển loại của các từ thuộc các nhóm từ loại khác nên ý nghĩa của tính từ này chỉ được xác định khi đặt chúng trong mối quan hệ nhất định với những từ khác trong cụm từ hoặc trong câu. Nếu tách chúng ra khỏi mối quan hệ đó thì chúng không được coi là tính từ nữa hoặc có ý nghĩa khác.

Ví dụ như: rất Quang Dũng (dùng để chỉ phong cách nghệ thuật, cá tính, những hành động, ngôn ngữ mang đặc trưng của tác giả Quang Dũng)

Khi danh từ, động từ được sử dụng như một tính từ thì ý nghĩa của chúng sẽ mang một nghĩa khái quát hơn so với nghĩa vốn thường được sử dụng của chúng.

Ví dụ như: ăn cướp là động từ dùng sức mạnh của bản thân để tước đoạt một tài sản của người khác.

=> đây nghĩa thường được sử dụng.

Hành động ăn cướp lại là những hành động có ý nghĩa hay tính chất giống như đi ăn cướp nhưng không phải ăn cướp thật.

Cụm tính từ là gì ?

Khái niệm cụm tính từ là cụm từ trong đó có tính từ là trung tâm, kết hợp với các phần phụ trước, phụ sau để tạo thành một cụm từ.

Chức năng chính của cụm tính từ cũng giống như tính từ, cụm tính từ có chức năng là làm vị ngữ, nhưng có thể dùng chúng để làm chủ ngữ hay bổ ngữ trong câu.

Cấu tạo đầy đủ của một cụm tính từ như sau:

Phụ trước + Tính từ trung tâm + Phụ sau

Trong đó ta có:

  • Phụ trước là Các từ dùng để chỉ quan hệ thời gian như đã, sẽ, đang, từng,…. Các từ chỉ sự tiếp diễn tương tự như vẫn, cứ, còn, cũng,.. Các từ dùng để chỉ mức độ của đặc điểm, tính chất như rất,lắm,…Các từ dùng để khẳng định hay phủ định như không, chưa, chẳng,…
  • Phụ sau là Các từ dùng biểu thị vị trí. Các từ để chỉ sự so sánh. Các từ dùng chỉ mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất.

Tuy nhiên trong thực tế, một cụm tính từ có thể sẽ không có cấu tạo đầy đủ, chúng có thể thiếu phụ trước hoặc thiếu phụ sau.

30 tháng 11 2021

Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động , trạng thái , ...