K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

\(\left(x-140\right):7=3^2-2^3.3\)

 \(\left(x-140\right):7=3\)

           \(x-140=3.7\)

           \(x-140=21\) 

                        \(x=21+140\)

                        \(x=161\)   

đúng thì k mik nha

4 tháng 12 2016

thôi đi giảng cho người ta xem nào

19 tháng 3 2017

Nhận xét: 
3 - 1 = 2 
4 - 2 = 2 
5 - 3 = 2 
6 - 4 = 2 
Gọi số cần tìm là a 
thì a + 2 chia hết cho cả 3,4,5,6 
Ta có 3 = 3 x 1 
4 = 2 x 2 
3 = 5 x 1 
6 = 3 x 2 
3 x 2 x 2 x 5 = 60 
a + 2 là bội của 60 
a = (60 - 2 ) + k x 60 
a= 58 + k x 60 
a chia hết cho 11 mà 58: 11 = 5 (dư 3); 11 - 3 = 8 
Vậy (k x 60) : 11 ( dư 8) 
Dùng phép thử chọn để tìm k ta được k = 6 
Vậy a = 58 + 6 x 60 = 418 

1 tháng 12 2016

tổng các số nguyên tố đó bằng 5

1 tháng 12 2016

tổng các số nguyên tố đó là 5

1 tháng 12 2016

Nói thật thì bài này dễ mà bạn :)
a) 333 : 3 + 225 : 152= 333 : 3 + 225 : 225

                               =   111 + 1

                               =    112

Còn đây là câu b
520 2 520 260 2 130 2 65 5 13 13 1

520 = 23.5.13

Số ước của số 520 là (trong SGK có cách tính): (3+1).(1+1).(1+1) = 4.2.2 = 16 (ước)

1 tháng 12 2016

sgk nào vậy bạn 

1 tháng 12 2016

A LÀ CON CỦA B

tập A  là con của B

1 tháng 12 2016

2.

Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs

=> x-5 thuộc BC (12; 15; 18) và 200<x-5<400

BCNN (12; 15; 18)

12= 22.3        

15= 3.5

18= 2.32

BCNN (12; 15; 18) = 22.32.5 = 4.9.5 = 180

BC (12; 15; 18) = B(180) = {0;180;360;540;......}

mà 200<x-5<400

nên x-5=360
x= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 hs

1 tháng 12 2016

3.

ƯCLN(a;b)=3750:150=25

Ta có: a=25.m và b=25.n với ƯCLN(m;n)=1

mặt khác: a.b=3750 =>25.m.25.n= 3750 hay m.n=6

Nếu m=1 và n=6 thì a=25 và b=150

Nếu m=6 và n=1 thì a=150 và b=25

1 tháng 12 2016

Ta có: 21 + 22 + ....+ 22016

=> ( 21+22)+(23+24)+....+(22015+22016)

=>  2.(1+2)+23.(1+2)+....+22015.(1+2)

=>  2.3 + 23.3+...+22015.3

=> 3.(2+23+....+22015) chia hết cho 3

Vậy 21+22+...+22016 chia hết cho 3

Ta lại có: 21+22+...+22016

=> (21+22+23)+(24+25+26)+....+(22014+22015+22016)

=> 21.(1+2+22)+24.(1+2+22)+....+22014.(1+2+22)

=> 21.7+24.7+....+22014.7

=> 7.(21+24+...+22014) chia hết cho 7

Vậy 21+22+...+22016 chia hết cho 7

1 tháng 12 2016

Đặt tổng trên là A.

2A =     22 + 2+...+ 22016 + 22017 

 A = 2 +2+ 2+...+ 22016

2A - A = 22017 - 2 => A = 22017 - 2 = 2.(22016 - 1)

+) 22016 = (22)1008 = 41008. Vì 4 chia 3 dư 1 nên 41008 chia 3 dư 1 => 22016 - 1 chia hết cho 3

+) 22016 = (23)672 = 8672. Vì 8 chia 7 dư 1 nên 8672 chia 7 dư 1 => 22016 - 1 chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 3 và 7

1 tháng 12 2016

S=1-3+32-...+398-399 (1)

=>3S=3-32+33+...+399-3100(2)

Từ 1 và 2 =>4S=1-3100

Do S chia hết cho -20 =>4S chia hết cho -20=>4S chia hết cho 4=>1-3100 chia hết cho 4

=>3100 chia 4 dư 1

1 tháng 12 2016

S=1-3+32-...+398-399 (1)

=>3S=3-32+33+...+399-3100(2)

Từ 1 và 2 =>4S=1-3100

Do S chia hết cho -20 =>4S chia hết cho -20=>4S chia hết cho 4=>1-3100 chia hết cho 4

=>3100 chia 4 dư 1