K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2014

2xy - 3(x-y) = 1-7

-6 + 2x - 2y -3x +x-xy -3y +xy -y2 = -6

x.(2-3) - y.(2+3) +(x2-y2) -(xy-xy) = -6+6

-1x - 5y + x2 - y- 0                   = 0

x.(-1-5) + x- y2                         = 0

-6x + x2 - y2                               = 0

x + x2  - y2                                  = 0 : (-6)

x + x2 - y2                                  = 0

Vì x + x- y2                                        = 0

Vậy x ; y                                    = 0

 

 

 

       

10 tháng 5 2015

Ta có 2 cách chứng minh là đường trung bình và tự chứng minh:

C1: Đường trung bình

Ta có MN là đường trung bình của \(\Delta\)ABC vì MN nối 2 trung điểm của \(\Delta\)

=> MN // BC và MN = \(\frac{BC}{2}\)

=> ĐPCM

C2: Tự chứng minh

Trên tia đối tia NM lấy I sao cho IN = MN

  • Xét 2 \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)CIN có:
  • AN = NC (g.t)
  • Góc ANM = góc CNI (2 góc đối đỉnh)
  • NM = NI (g.t)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AMN = \(\Delta\)CIN (c.g.c)

\(\Rightarrow\)AM = CI (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)Góc A = góc C (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\)AM // BC

\(\Rightarrow\)MB // CI \(\Rightarrow\)MBNI là hình thang

Vì AM = CI (cmt) 

\(\Rightarrow\)MI = BC và MI // BC 

\(\Rightarrow\)MN // BC

  • Vì N là trung điểm của MI (MN = NI)

\(\Rightarrow\)MN = \(\frac{1}{2}\)MI

mà MI = BC (cmt)

\(\Rightarrow\)MN = \(\frac{1}{2}\)BC

 

25 tháng 8 2018

Tam giác ABC có: 
M là trung điểm của AB( theo giả thiết) 
N là trung điểm của AC( theo giả thiết) 
=>MN là đường trung bình của tam giác ABC 
=> MN=1/2 BC 
Chứng minh định lý: 
Trên tia đối của tia NM lấy điểm D sao cho N là trung điểm của MD 
Xét tam giác ANM và tam giác CND 
Ta có: 
AN=NC( theo giả thiết) 
Góc ANM=gócCND( hai góc đối đỉnh) 
NM=ND(cách vẽ) 
Do đó: 
Tam giác ANM = tam giác CND( c.g.c) 
=> AM=CD( hai cạnh tương ứng) 
Và góc A= góc MCD(hai góc tương ứng) 
=> AM//CD 
=> MB//CD 
=> MBCD là hình thang 
Lại có: 
AM=CD 
=> MD=BC và MD//BC 
=> MN//BC 
Mà N là trung điểm của MD(cách vẽ) 
=> MN=1/2 MD 
=>MN=1/2 BC

16 tháng 11 2014

tam 1:70

tam 2:110

tam 3:30

 

17 tháng 9 2016

B1=BCD

11 tháng 12 2016

ai trả lời giúp mình vs

6 tháng 12 2017

a. Giả sử x và y tỉ lệ nghịch theo hệ số a

ta có: xy=a => y=a/x     (1)

Mà y tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ b

ta có: yz=b                   (2)

Từ (1) và (2) ta có : a/y.z=b =>x-a/b.z

Vậy :x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là a/b (a, b là hằng số khác 0)

b. Giả sử x và y tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a

ta có: xy=a                 (3)

y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b

ta có: y=bz                 (4)

từ (3) và (4) suy ra:b.z=a =>xz=a/b

Vậy x và y tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a/b (a, b là hằng số khác 0)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6

Đề không đủ dữ kiện để chứng minh. Bạn xem lại nhé. 

15 tháng 11 2014

\(4\sqrt{x}=28\)

=>\(\sqrt{x}=7\)

=>x=49