K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

bằng 0

8 tháng 8 2023

0 nhé mà bn đánh sai lớp r kìa

Đề thi đánh giá năng lực

4 tháng 8 2023

mình nghĩ là 24 trở lên hoặc 24

4 tháng 8 2023

Vì trong hộp có tổng cộng 40 que, trong đó có 1 que màu đỏ và 39 que màu trắng, nên xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút đầu tiên là 1/40.

Sau khi rút được que màu đỏ, số que trong hộp giảm còn 39, trong đó có 1 que màu đỏ và 38 que màu trắng. Xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút thứ hai là 1/39.

Tương tự, xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút thứ ba là 1/38, và tiếp tục như vậy.

Vậy, xác suất để rút được que màu đỏ trong lần rút thứ k là 1/(40-k+1).

Để tìm số thứ tự có khả năng trúng thưởng cao nhất, ta cần tìm giá trị k sao cho xác suất 1/(40-k+1) là lớn nhất.

Để tìm giá trị k, ta có thể tìm giá trị lớn nhất của 40-k+1, tức là giá trị nhỏ nhất của k.

Vì 40-k+1 là giá trị lớn nhất, nên ta có:

40-k+1 ≥ 40

-k+1 ≥ 0

k ≤ 1

Vậy, giá trị nhỏ nhất của k là 1.

Vậy, số thứ tự có khả năng trúng thưởng cao nhất là 1.

4 tháng 8 2023

Chu vi hình tròn A :

\(C_A=2\pi R\) (R bán kính hình tròn A)

Chu vi hình tròn B :

\(C_B=2\pi\left(3R\right)=6\pi R\)

\(\dfrac{C_B}{C_A}=\dfrac{6\pi R}{2\pi R}=3\)

Vậy hình A thực hiện lăn quanh hình B là 3 vòng để trở lại điểm xuất phát

2 tháng 8 2023

Bạn xem lại đề

2 tháng 8 2023

=0,000000783 nhé bn

22 tháng 7 2023

\(y=\dfrac{mx+2}{x+n}\left(x\ne-n\right)\)

Để hàm số có tiệm cận đứng x=2, thì mẫu có nghiệm x=2

\(\Leftrightarrow2+n=0\Leftrightarrow n=-2\)

\(A\left(3;-1\right)\in y\Rightarrow-1=\dfrac{3m+2}{3-2}\Rightarrow m=-1\)

\(\Rightarrow m+n=-1-2=-3\)

22 tháng 7 2023

\(y=\dfrac{x-1}{x^2-mx+1}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x-1}{x^2-mx+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x-1}{x^2-mx+1}=0\)

Đồ thị có 3 tiệm cận khi đồ thị có 2 tiệm cận đứng

\(\Rightarrow x^2-mx+1\) có 2 nghiệm phân biệt khác 1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=m^2-4>0\\1-m+1\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -2\\m>2\end{matrix}\right.\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

22 tháng 7 2023

\(y=\dfrac{mx^2+2x-1}{2x^2+3}\)

Để hàm số có tiệm cận ngang y=2

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}\dfrac{mx^2+2x-1}{2x^2+3}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{2}=2\)

\(\Rightarrow m=4\)

22 tháng 7 2023

\(y=\dfrac{2x-1}{mx^2-1}\)

Để hàm số có tiệm cận đứng x=2

\(\Rightarrow mx^2-1=0\) có nghiệm x=2

\(\Rightarrow m.2^2-1=0\Rightarrow4m=1\Rightarrow m=\dfrac{1}{4}\)

21 tháng 7 2023

\(y=x^3-3x^2-9x+35\)

\(y'=3x^2-6x-9\)

\(y'=0\Leftrightarrow3x^2-6x-9=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(y\left(-4\right)=-41;y\left(-1\right)=40;y\left(3\right)=8;y\left(4\right)=52\)

\(\Rightarrow y_{max}=y\left(4\right)=52;y_{min}=y\left(-4\right)=-41\) trên đoạn \(\left[-4;4\right]\)