K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

Ta có AB // CD suy ra góc A = góc D = 90 

Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với DC tại H ( H thuộc DC)

ABHD là hình vuông suy ra DH= BH = AB=2 cm

HC =DC \(-\)DH = 2 cm  Tam giác BHD vuông cân tại H suy ra góc DCB = 45

SUY RA góc ABC = 180 - góc DCB = 135 

17 tháng 8 2018

A B C D E

17 tháng 8 2018

Lấy E làm điểm đối xứng với A qua BD 

=> KA = KE  

và AE vuông góc với BK . 

Vì ABCD là hình bình hành (GT)

\(\Rightarrow AB=DC\) (1)

( Tính chất của hình bình hành)

Mặt khác ta có :

\(\hept{\begin{cases}KA=KE\left(cmt\right)\\BK\perp AE\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\)cân

( Tính chất đường cao , đường trung tuyến trong 1 tam giác)

Vì tam giác ABE cân

\(\Rightarrow AB=BE\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\hept{\begin{cases}AB=DC\\AB=BE\end{cases}}\)

\(\Rightarrow DC=BE\)

=> ECBD là hình thang cân

( vì hình thang coa hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân)

17 tháng 8 2018

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

17 tháng 8 2018

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

17 tháng 8 2018

đặt M là n^3 -9n^2+2n.

TH1 : n có dạng 2k => M chia hết cho 2 (bạn  tự cm)

TH2 ; n có dạng 2k+1 => M = (2k+1)^3-9(2k+1)^2+2n

=8k^3+6k+12k^2+1-9(4k^2+4k+1)+2n = ... => M chia hết cho 2 với mọi n (1)

Xét n có dạng 3k => M chia hết cho 3

Xét n có dạng 3k+1 => n^3+2n=(3k+1)^3+2(3k+1)=27k^3+9k+27k^2+6k+3 chia hết cho 3 mà 9n^2 cũng chia hết cho 3 => M chia hết cho 3

Tương tự bạn xét n =3k+2....

=> M chia hết cho 3 vs mọi n (2)

Từ (1) (2) => M chia hết cho 6

17 tháng 8 2018

còn cách lm khác k bạn?